Biên bản thanh lý tài sản cố định là gì?Hiện nay trong mỗi doanh nghiệp, việc kiểm soát tài sản là rất cần thiết và là một trong những khâu vô cùng quan trọng. Bên cạnh việc kiểm kê tài sản, các doanh nghiệp, công ty còn phải thanh lý tài sản để đảm bảo không dư thừa những tài sản không cần thiết.
Tổng Đài Pháp Luật xin mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây để cùng cập nhật những thông tin mới và hữu ích nhất! Nếu có bất cứ thắc mắc hay câu hỏi nào về vấn đề nêu trên, xin vui lòng liên hệ tới hotline 1900.6174 để được Luật sư tư vấn và giải đáp mọi vấn đề liên quan!
>>> Văn bản thanh lý tài sản cố định gồm những gì? liên hệ ngay 1900.6174
Anh Sơn ở Hà Nội đặt câu hỏi:
” Hiện tại tôi đang làm chủ một công ty chuyên kinh doanh máy móc đã được nhiều năm. Công ty tôi bấy lâu nay vẫn hoạt động ổn định và đi vào quỹ đạo nhưng dạo gần đây qua kiểm kê chất lượng tài sản, tôi nhận thấy có vài tài sản cố định cần được thanh lý nhưng tôi chưa nắm rõ các quy định của pháp luật về vấn đề này.
Vậy biên bản thanh lý tài sản là như thế nào? Cách lập biên bản thanh lý tài sản và các mẫu đơn của loại biên bản này? Mong được Luật sư và các chuyên gia giải đáp, tôi xin cảm ơn và sẽ hậu tạ!”
Luật sư Trả lời:
Dựa theo các quy định của pháp luật hiện hành, các thông tư của Bộ Tài Chính,……..Tổng Đài Pháp Luật xin đưa ra câu trả lời cho Anh Sơn như sau:
Biên bản thanh lý tài sản cố định là gì?
Biên bản này lập ra giúp công ty hoặc doanh nghiệp thanh lý các tài sản cố định ở đơn vị của mình. Những tài sản đó đã hư hỏng, không thể sử dụng hoặc đã lạc hậu, lỗi thời. Biên bản này phải có giá trị tài sản, hao mòn và những giá trị còn lại của tài sản đó.
Như vậy, biên bản thanh lý tài sản giúp doanh nghiệp thanh lý những tài sản đã hỏng hóc, lỗi thời và không thể sử dụng.
>>>Chuyên viên tư vấn văn bản thanh lý tài sản cố định là gì? liên hệ ngay 1900.6174
Biên bản thanh lý tài sản cố định gồm những nội dung nào?
Nội dung của biên bản thanh lý tài sản cố định gồm những nội dung chính:
– Căn cứ, lý do cần lập biên bản.
– Thành phần Ban thanh lý tài sản(đi kèm chức vụ và tên đầy đủ)
– Nội dung thanh lý gồm:tên, ký hiệu, số hiệu tài sản, năm sản xuất và năm sử dụng, nguồn gốc, nguyên giá và giá trị hao mòn,….
– Kết luận về những kết quả của biên bản thanh lý.
>>>Biên bản thanh lý tài sản cố định gồm những nội dung nào? liên hệ ngay 1900.6174
Mẫu biên bản thanh lý tài sản chuẩn nhất
Mỗi Thông tư được Bộ Tài Chính ban hành, có những biên bản thanh lý tài sản khác nhau
Mẫu biên bản thanh lý tài sản theo Thông tư 133
Đơn vị:……….
Bộ phận:……. |
Mẫu số 02-TSCĐ
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính) |
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày……tháng……năm….
Số:……………..
Nợ:…………….
Có:…………….
Căn cứ Quyết định số: …………….ngày……tháng……năm….. của ……………….về việc thanh lý tài sản cố định.
- Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông/Bà: ………………….. Chức vụ ………………. Đại diện ………………Trưởng ban và các ủy viên.
- Tiến hành thanh lý TSCĐ:
– Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ…………………………………………..
– Số hiệu TSCĐ ………………………………………………………
– Nước sản xuất (xây dựng)…………………………………….
– Năm sản xuất và năm được đưa vào sử dụng………………………………………………………..
– Số thẻ TSCĐ…………………………..
– Nguyên giá TSCĐ…………………………………………………………
– Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý và giá trị còn lại của tài sản đó…………………………………
>>>Xem thêm: Biên bản thỏa thuận mua bán đất mẫu mới nhất hiện nay
III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
…………………………………………………………………………..
Ngày……tháng…… năm…..
Trưởng Ban thanh lý
(Ký, họ tên)
- Kết quả thanh lý TSCĐ:
– Chi phí thanh lý TSCĐ: …………………… (viết bằng chữ)……………………………….
– Giá trị thu hồi: ………………… (viết bằng chữ)……………………………………..
– Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày……tháng…….năm……..
Ngày……..tháng ………năm…..
Giám đốc Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)
>>>Mẫu biên bản thanh lý tài sản theo Thông tư 133, liên hệ ngay 1900.6174
Mục đích của biên bản thanh lý tài sản theo Thông tư 133
Xác nhận thanh lý tài sản và là căn cứ để giảm tài sản trong sổ kế toán của doanh nghiệp(Theo Luật Kế Toán 2015).
Cách ghi biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 133
Có vài điều cần lưu ý về cách ghi biên bản theo thông tư này:
– Góc bên trái ghi tên đơn vị sử dụng hoặc có con dấu đi kèm.Cần thành lập Ban thanh lý và ghi ở mục I.
– Mục II cần có các tiêu chí như:
+ Tên, ký hiệu, số thẻ, số hiệu, năm sản xuất và sử dụng,….
+ Nguyên giá, giá trị hao mòn và còn lại của tài sản cố định đó,….
– Mục III ghi kết luận và ý kiến của Ban về việc thanh lý.
– Mục IV ghi rõ kết quả thanh lý:Căn cứ vào chứng từ để tính tổng chi phí thanh lý và giá trị thu hồi để ghi vào biên bản.
– Biên bản phải được Ban thanh lý tài sản cố định lập và có đủ chữ kí Trưởng ban, Kế toán trưởng và giám đốc của doanh nghiệp đó.
>>>Mục đích của biên bản thanh lý tài sản theo Thông tư 133 là gì? liên hệ ngay 1900.6174
Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200
Bên cạnh mẫu biên bản theo thông tư 133, còn có mẫu văn bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 200 có hình thức như sau:
Đơn vị:………….
Bộ phận:……….. |
Mẫu số 02-TSCĐ
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC |
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày …..tháng…… năm ……
Số: ………….
Nợ: ………….
Có: ………….
Căn cứ Quyết định số:…….. ngày …. tháng …. năm …… của …………….Về việc thanh lý tài sản cố định.
- Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông/Bà: …………….. Chức vụ…………Đại diện ……………Trưởng ban và ủy viên.
- Tiến hành thanh lý TSCĐ:
– Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ:………………………………..
– Số hiệu TSCĐ: ……………………………………………..
– Nước sản xuất (xây dựng): ……………………………………………..
– Năm sản xuất và năm đưa tài sản vào sử dụng: ……………………………………………..
– Số thẻ TSCĐ: …………………………
– Nguyên giá TSCĐ: ……………………………………………..
– Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý và giá trị còn lại của tài sản đó: ……………………………
III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
………………………………………………………………………….
Ngày……..tháng ………năm…..
Trưởng Ban thanh lý
(Ký, họ tên)
- Kết quả thanh lý TSCĐ:
– Chi phí thanh lý TSCĐ:…………………..(viết bằng chữ) …………………………
– Giá trị thu hồi:……………………………..(viết bằng chữ)……………………………
– Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày ………..tháng ……….năm ……….
Ngày………tháng………năm……
Giám đốc Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)
>>>Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200, liên hệ ngay 1900.6174
Mục đích của biên bản thanh lý tài sản theo Thông tư 200
Mục đích của biên bản này là xác nhận và là căn cứ trong sổ kế toán của doanh nghiệp.
Cách ghi văn bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 200
Sau đây là cách ghi chi tiết cho văn bản thanh lý tài sản cố định:
-Góc bên trái biên bản ghi rõ tên đơn vị sử dụng và có thể đóng dấu của doanh nghiệp. Cần thành lập Ban thanh lý và thành viên ban ghi ở mục I.
-Mục II ghi tiêu chí chung về tài sản:
+Tên, ký hiệu, số hiệu, số thẻ, năm sản xuất,….
+Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của tài sản,…
-Mục III ghi kết luận và ý kiến nhận xét của Ban thanh lý.
-Mục IV ghi kết quả thanh lý:Sau khi thanh lý cần tính tổng chi phí thanh lý thực tế kéo theo đó là giá trị thu hồi(giá của phụ tùng, phế liệu thu hồi).
-Biên bản cần do Ban thanh lý lập và có đủ chữ ký của Trưởng ban, Kế toán Trưởng và Giám đốc doanh nghiệp này.
->Nhìn chung, khi viết văn bản chúng ta cần lưu ý những mục kể trên để liệt kê về tài sản cố định 1 cách cụ thể và rõ ràng nhất.
>>>Chuyên viên hướng dẫn cách ghi văn bản thanh lý tài sản cố định theo Thông tư 200, liên hệ ngay 1900.6174
Một số nội dung cần lưu ý khi lập biên bản thanh lý tài sản cố định
Những điều cần để tâm và lưu ý khi lập văn bản thanh lý tài sản cố định bao gồm:
-Cần phân loại chính xác về giá trị của từng tài sản.
-Biên bản thanh lý luôn lập thành 2 bản:1 giao cho bộ phận quản lý và 1 giao cho bên Kế toán.
-Cuối biên bản thanh lý cần có chữ ký đầy đủ của Trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và giám đốc doanh nghiệp,….
-Nội dung biên bản đầy đủ, chính xác theo quy định của pháp luật.
-Trình bày 1 cách khoa học, đẹp và không gạch xóa, làm bẩn biên bản,….
Đối với các chủ doanh nghiệp và công ty, việc nắm rõ về biên bản thanh lý tài sản sẽ giúp họ kiểm soát các loại tài sản trong công ty một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Ngoài ra, các giám đốc của doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc cập nhật các mẫu biên bản để thực hiện thanh lý tài sản hiệu quả nhất qua các thời kỳ của doanh nghiệp đó.
>Một số nội dung cần lưu ý khi lập biên bản thanh lý tài sản cố định, liên hệ ngay 1900.6174
Bài viết trên cũng là toàn bộ những thông tin cần thiết về vấn đề biên bản giao nhận tài sản cố định Tổng Đài Pháp Luật muốn gửi đến quý độc giả. Hi vọng bài viết có thể hỗ trợ các bạn phần nào trong việc nắm bắt thông tin để có thể sớm giải quyết được các vướng mắc xoay quanh vấn đề này. Rất cảm ơn vì các bạn đã theo dõi những chia sẻ của chúng tôi, nếu vẫn còn những thắc mắc cần được hỗ trợ xin hãy liên hệ lại với chúng tôi qua hotline 1900.6174 để được tư vấn nhanh nhất.