Lập di chúc riêng của vợ hoặc chồng là gì? Khi nào được lập riêng? Gần đây, chúng tôi nhận được nhiều phản hồi của các bạn độc giả quan tâm về vấn đề di chúc, những quy định, trình tự thủ tục của pháp luật về việc lập di chúc. Nhằm đáp ứng nhu cầu quan tâm của các bạn, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin, quy định của pháp luật về vấn đề này. Trong quá trình tìm hiểu, tiếp cận thông tin, nếu các bạn có thắc mắc, hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại liên lạc 1900.6174, để được tư vấn hỗ trợ.
>>> Lập di chúc riêng của vợ hoặc chồng là gì? Gọi ngay: 1900.6174
Quyền lập di chúc chung của vợ chồng
Theo quy định tại Điều 29 Luật hôn nhân và gia đình, vợ – chồng bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ, trong việc tạo lập, chiếm hữu và định đoạt tài sản chung, không có sự phân biệt nào giữa vợ chồng trong quan hệ tài sản chung.
Theo quy định, tài sản chung của vợ chồng bao gồm:
-Tài sản, thu nhập do vợ, chồng làm ra trong quá trình lao động, sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh ra từ tài sản và thu nhập trong thời kỳ hôn nhân;
-Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau thời kỳ hôn nhân, cũng được xem là tài sản chung của vợ, chồng, trừ những trường hợp vợ, chồng được tặng riêng , thừa kế riêng
-Tài sản chung của vợ, chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất; dùng để đảm bảo nhu cầu và nghĩa vụ của vợ, chồng
-Trường hợp có tranh chấp không xác định được tài sản của vợ, chồng thì mỗi bên tài sản được coi là tài sản chung
Như vậy, theo quy định, những trường hợp trên sẽ là tài sản thuộc sở hữu chung của cả vợ và chồng, là những tài sản có sau thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp có thoả thuận trước.
>>> Xem thêm: Làm di chúc tốn bao nhiêu tiền? Lập di chúc bằng hình thức nào thì phải nộp phí?
Vợ hoặc chồng có được định đoạt tài sản chung?
Theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình, quy định tài sản chung của vợ chồng bao gồm:
-Tài sản, thu nhập do vợ, chồng làm ra trong quá trình lao động, sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh ra từ tài sản và thu nhập trong thời kỳ hôn nhân;
-Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau thời kỳ hôn nhân, cũng được xem là tài sản chung của vợ, chồng, trừ những trường hợp vợ, chồng được tặng riêng , thừa kế riêng
-Tài sản chung của vợ, chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất; dùng để đảm bảo nhu cầu và nghĩa vụ của vợ, chồng
-Trường hợp có tranh chấp không xác định được tài sản của vợ, chồng thì mỗi bên tài sản được coi là tài sản chung
Như vậy, với tài sản chung, vợ, chồng đều có quyền định đoạt, chiếm hữu và sử dụng theo thỏa thuận. Ngoài ra, nếu vợ chồng không có thoả thuận, thì tài sản sẽ thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để đảm bảo nhu cầu và nghĩa vụ của vợ chồng
Điều 29 Luật này, cũng quy định vợ chồng, vợ – chồng bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ, trong việc tạo lập, chiếm hữu và định đoạt tài sản chung, không có sự phân biệt nào giữa vợ chồng trong quan hệ tài sản chung.
>>> Vợ hoặc chồng có được định đoạt tài sản chung? Gọi ngay: 1900.6174
Làm sao để lập di chúc riêng đối với tài sản của vợ chồng?
Với tài sản chung của vợ, chồng thì không có ai một trong hai người, không thể tự ý quyết định đối với tài sản của mình.
Mặc dù vậy, nhưng theo quy định tại điều 609 và điều 612 luật dân sự, người để lại di chúc có quyền lập di chúc với phần tài sản riêng của mình, tài sản của mình trong phần tài sản chung với người khác.
Thỏa thuận hoặc phân chia tài sản chung vợ chồng sau đó để lại di chúc về phần tài sản riêng của mình
Do mỗi người đều có thể tự lập di chúc để lại tài sản của mình, và phần tài sản của mình trong khối tài sản chung với những người khác. Vì vậy, vợ hoặc chồng muốn để lại di chúc đối với tài sản chung của hai người, thì vợ hoặc chồng phải cần phân rõ tài sản nào của riêng mình là những gì trong khối tài sản chung của cả hai người.
Do đó, để có thể cụ thể và rõ ràng hơn trong việc phân định tài sản riêng của vợ/ chồng trong khối tài sản chung của hai người, thì vợ hoặc chồng có thể tự thoả thuận với nhau về chế độ tài sản, và phân chia tài sản chung.
Khi đã hoàn tất các thủ tục phân định tài sản trên, vợ/ chồng sẽ có toàn quyền để lại di chúc với phần tài sản của riêng mình trong khối tài sản chung của hai người.
Lập di chúc chung vợ chồng
Ngày nay, pháp luật không còn quy định về di chúc chung vợ chồng. Mặc dù không có văn bản pháp lý nào quy định, nhưng pháp luật cũng không ban hành văn bản, hay nghị định nào cấm việc lập di chúc chung giữa vợ chồng.
Vì vậy, để xác định tài sản chung vợ chồng, cả hai vợ chồng có thể sử dụng hình thức lập di chúc chung. Nhưng cần lưu ý, người thừa hưởng di sản theo di chúc nếu người lập di chúc chết, là việc trường hợp lập di chúc chung chỉ khả thi khi cả hai vợ chồng đều chết. Thì di chúc lúc đó mới bắt đầu có hiệu lực, và những người thừa hưởng di sản mới có quyền thực hiện thủ tục thừa kế
Như vậy, trường hợp lập di chúc chung giữa vợ chồng quá trình thừa hưởng sẽ phức tạp hơn, và rủi ro tranh chấp cũng cao hơn vì khó giải quyết.
Vì vậy, có thể thấy dù không có quyền tự ý định đoạt tài sản chung của vợ chồng, nhưng một trong hai người vợ hoặc chồng, có thể để lại di chúc với phần tài sản của mình trong khối tài sản chung của vợ chồng.
>>> Làm sao để lập di chúc riêng đối với tài sản của vợ chồng? Gọi ngay: 1900.6174
Điều kiện để di chúc hợp pháp?
Di chúc sẽ được pháp luật cho là hợp pháp, nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau:
Người lập di chúc đủ từ 15 tuổi trở nên, tuỳ vào độ tuổi mức độ lập di chúc sẽ khác. Việc lập di chúc còn căn cứ vào hành vi dân sự:
Người đủ từ 18 tuổi có đầy đủ nhận thức về hành vi, trách nhiệm, năng lực dân sự
Nếu người lập di chúc là người đủ từ 15 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi, thì di chúc bắt buộc phải lập bằng văn bản, được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc
Trường hợp di chúc của người bị hạn chế thể chất, phải được thành lập bằng văn bản, và có công chứng
Điều kiện về hình thức của di chúc, có thể lập di chúc bằng miệng hoặc văn bản
Trường hợp lập di chúc bằng miệng, phải có ít nhất hai người làm chứng, nội dung di chúc phải được ghi chép thành văn bản và có chữ ký
Thời hạn 5 ngày, người làm chứng phải mang di chúc đến phòng công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã để chứng thực
Trường hợp di chúc bằng văn bản: Người lập di chúc tự ký vào bản di chúc theo quy định pháp luật; Người lập có thể viết văn bản hoặc đánh máy, có ít nhất 2 người làm chứng và có chữ ký của người làm chứng; Di chúc phải có công chứng chứng thực
>>> Xem thêm: Người không được công chứng chứng thực di chúc được quy định thế nào?
Trên đây, là toàn bộ những quy định, thông tin về lập di chúc riêng, cũng như các quy định khác về lập di chúc. Khi lập di chúc, quý vị cần lưu ý những nội dung bắt buộc đúng theo quy định của pháp luật, nếu di chúc thiếu hoặc không tuân thủ các quy định của pháp luật, sẽ bị vô hiệu. Có những trường hợp pháp luật không bắt buộc phải công chứng di chúc, tuy nhiên để tránh những rủi ro, tranh chấp không đáng có, người lập di chúc nên công chứng di chúc.
Mong rằng những thông tin Tổng Đài Pháp Luật cung cấp phía trên, sẽ giúp các bạn hiểu hơn về những quy định của pháp luật về di chúc, cũng như cách viết mẫu di chúc không cần công chứng. Mọi thắc mắc về vấn đề di chúc, hay những vấn đề pháp luật khác, hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại liên lạc 1900.6174
Liên hệ chúng tôi
✅ Dịch vụ luật sư | ⭐️ Chuyên nghiệp: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp |
✅ Dịch vụ xử lý nợ xấu, nợ khó đòi | ⭐️ Đúng pháp luật – Uy tín |
✅ Dịch vụ ly hôn | ⭐️ Nhanh – Trọn gói – Giải quyết trong ngày |
✅ Dịch vụ Luật sư riêng | ⭐️ Uy tín: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp |
✅ Dịch vụ Luật sư Hình sự | ⭐️ Nhanh chóng – Hiệu quả |
✅ Dịch vụ Luật sư tranh tụng | ⭐️ Giỏi – Uy tín – Nhận toàn bộ vụ việc |
✅ Dịch vụ Luật sư doanh nghiệp | ⭐️ Tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp |