Thuế nhập khẩu quần áo nhận được nhiều sự quan tâm của người kinh doanh quần áo bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của họ. Do đó để giúp bạn hiểu hơn về vấn đề này thì bài viết dưới đây của Tổng Đài Pháp Luật sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các quy định của loại thuế nhập khẩu này.
Bài viết bao gồm các nội dung chính, như: Mã HS của quần áo nhập khẩu; Cách tính thuế nhập khẩu quần áo như thế nào?; Chính sách nhập khẩu quần áo; Thủ tục nhập khẩu quần áo? Trong quá trình tiếp nhận thông tin, nếu các bạn có thắc mắc về thông tin trên, hay bất kỳ vấn đề pháp luật khác, hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại liên lạc 1900.6174, để được tư vấn giải đáp.
>>>Luật sư giải đáp miễn phí các quy định về thuế khi nhập khẩu quần áo. Gọi ngay: 1900.6174
Mã HS của quần áo nhập khẩu
Mã HS là thông tin quan trọng, mà mỗi doanh nghiệp, tổ chức cần xác định khi nhập khẩu quần áo về Việt Nam. Đây là công cụ, giúp doanh nghiệp nắm được quy định, thông tin về chính sách thuế liên quan đến mặt hàng nhập khẩu.
Đối với mặt hàng nhập khẩu là quần áo, dựa theo Nghị định 125/2017/NĐ-CP. Mã HS của quần áo nhập khẩu:
+ Chương 61 – Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc
+Chương 62 – Quần áo và các hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc
Theo đó, chương 61 và 62 bao gồm nhiều mã nhóm nhỏ đến lớn, mô tả chi tiết về hàng hoá. Để biết được mã HS cho mặt hàng nhập khẩu của mình, doanh nghiệp, tổ chức cần căn cứ vào hàng hoá nhập khẩu thực tế.
>>>Luật sư giải đáp miễn phí mã HS của quần áo nhập khẩu. Gọi ngay: 1900.6174
Hướng dẫn tính thuế nhập khẩu quần áo
Tuỳ vào mỗi mặt hàng nhập khẩu, sẽ có mức thuế khác nhau. Với nhập khẩu quần áo, cần phải nộp hai loại thuế là thuế nhập khẩu quần áo và thuế giá trị gia tăng
1. Thuế nhập khẩu
Mã HS là thông tin quan trọng, mà mỗi doanh nghiệp, hay tổ chức cần tìm hiểu và nắm được khi nhập khẩu mặt hàng của mình.
Đối với mặt hàng nhập khẩu là quần áo, dựa theo Nghị định 125/2017/NĐ-CP. Mã HS của quần áo nhập khẩu:
+ Chương 61 – Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc
+ Chương 62 – Quần áo và các hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc
Mã HS của từng mặt hàng cụ thể trong biểu thuế:
2.Thuế giá trị gia tăng
Theo Nghị định 15/2022, thuế giá trị gia tăng giảm từ 10% xuống 8%, nếu mặt hàng đáp ứng đúng nhu cầu quy định.
>>>Luật sư giải đáp miễn phí về cách tính thuế nhập khẩu của quần áo. Gọi ngay: 1900.6174
Chính sách nhập khẩu quần áo
Đối với các mặt hàng quần áo mới 100%, sẽ được tiến hành nhập khẩu như những mặt hàng thông thường. Các loại quần áo đã qua sử dụng, thuộc mặt hàng cấm nhập khẩu vào Việt Nam.
Mỗi mặt hàng khi nhập khẩu, sẽ có mã HS riêng, để nhận biết và xác định được mã số HS của mặt hàng, cần dựa vào tính chất, đặc điểm, thành phần, cấu tạo của mặt hàng đó. Theo quy định, quần áo nhập khẩu căn cứ áp mã HS thực tế, dựa trên sở dữ liệu của Cục kiểm định hải quan. Kết quả của cục kiểm định hải quan, là cơ sở pháp lý để áp mã HS cho từng sản phẩm nhập khẩu.
Đối với mặt hàng nhập khẩu là quần áo, dựa theo Nghị định 125/2017/NĐ-CP. Mã HS của quần áo nhập khẩu:
+ Chương 61 – Quần áo và hàng may mặc phụ trợ, dệt kim hoặc móc
+ Chương 62 – Quần áo và các hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim hoặc móc
>>>Xem thêm: Thuế nhập khẩu túi xách hiện nay là bao nhiêu?
Thủ tục nhập khẩu quần áo
Theo quy định hiện nay, việc thông quan mặt hàng quần áo mới 100% được thực hiện như những mặt hàng bình thường khác.
– Hồ sơ nhập khẩu quần áo gồm:
+ Tờ khai hải quan
+ Hoá đơn thương mại; chứng từ có giá trị tương đương
– Trong các trường hợp sau người thực hiện khai hải quan không phải nộp hoá đơn thương mại:
+ Hàng hoá nhập khẩu để gia công cho thương nhân nước ngoài
+ Hàng hoá nhập khẩu không có hoá đơn, người mua không phải trả hoá đơn, người khai hải quan khai giá trị hải quan
+ Vận đơn, các chứng từ khác có liên quan, có giá trị tương đương với hàng hoá vận chuyển bằng đường biển, hàng không, đường sắt. Hàng hoá được mua bán ở những khu phi thuế, nội địa.
+ Giấy tờ chứng minh cá nhân, tổ chức đáp ứng đủ điều kiện nhập khẩu hàng hoá.
+ Tờ khai giá trị: Người khai hải quan thực hiện khai giá trị theo biểu mẫu, gửi dưới dạng dữ liệu điện tử, hoặc nộp trực tiếp 2 bản chính cho cơ quan hải quan.
+ Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định
>>>Xem thêm: Thuế nhập khẩu có được khấu trừ không?
Trên đây, là toàn bộ thông tin, quy định của pháp luật về vấn đề thuế nhập khẩu quần áo, mà chúng tôi cung cấp cho các bạn. Quần áo là một trong những mặt hàng phổ biến, và được nhập khẩu nhiều hiện nay, và cũng là mặt hàng phải chịu thuế nhập khẩu. Khi nhập khẩu hàng hoá, mỗi cá nhân, tổ chức cần xác định được thông tin về mã code HS của hàng hoá nhập khẩu của mình. Mỗi một mặt hàng, sẽ có một mã HS riêng, dựa trên đặc điểm, tính chất, của mặt hàng đó.
Mong rằng những thông tin Tổng Đài Pháp Luật cung cấp phía trên, sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các quy định về thuế nhập khẩu quần áo. Nếu các bạn có thắc mắc về vấn đề này, hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại 1900.6174, để được tư vấn giải đáp nhé!
Liên hệ chúng tôi
✅ Dịch vụ luật sư | ⭐️ Chuyên nghiệp: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp |
✅ Dịch vụ xử lý nợ xấu, nợ khó đòi | ⭐️ Đúng pháp luật – Uy tín |
✅ Dịch vụ ly hôn | ⭐️ Nhanh – Trọn gói – Giải quyết trong ngày |
✅ Dịch vụ Luật sư riêng | ⭐️ Uy tín: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp |
✅ Dịch vụ Luật sư Hình sự | ⭐️ Nhanh chóng – Hiệu quả |
✅ Dịch vụ Luật sư tranh tụng | ⭐️ Giỏi – Uy tín – Nhận toàn bộ vụ việc |
✅ Dịch vụ Luật sư doanh nghiệp | ⭐️ Tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp |