Lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu? Nhiều người nghĩ rằng đeo tai nghe khi tham gia giao thông là hành vi bình thường, không gây ảnh hưởng đến ai cũng như không vi phạm luật giao thông. Thế nhưng thực tế cho thấy rất nhiều vụ việc tai nạn thương tâm xảy ra chỉ bởi vì người đó đeo tai nghe khi đi xe. Vậy theo quy định hiện hành thì lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu? hãy cùng chúng tôi tham khảo bài viết sau đây hoặc gọi điện đến số điện thoại 1900.6174 để được luật sư hỗ trợ tư vấn luật giao thông miễn phí 24/7.
Lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu? Gọi tư vấn 1900.6174
Quy định về việc cấm đeo tai nghe khi đi xe máy
Hiện nay, khi ra đường, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều trường hợp sử dụng tai nghe khi sử phương tiện giao thông và cũng có rất nhiều vụ tai nạn thương vong xảy ra vì lỗi đó. Để biết được quy định về việc cấm đeo tai nghe khi xe máy như thế nào, hãy cùng tham khảo nội dung sau:
Căn cứ theo khoản 3 điều 30 luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định về người điều khiển in trên xem mô tô xe gắn máy như sau:
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy máy, người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, thiết bị trợ thính.
Theo quy định trên của pháp luật, người sử dụng xe gắn máy không được sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính. Như vậy, việc sử dụng tai nghe khi đi xe máy là hành vi trái với quy định của pháp luật và sẽ bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với trường hợp xảy ra tai nạn.
>>>Xem thêm: Không có giấy phép lái xe phạt bao nhiêu?
Lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu?
Với câu hỏi lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu tiền, chúng tôi xin giải đáp như sau:
Căn cứ theo khoản 3 điều 30 văn bản hợp nhất luật giao thông đường bộ 2008 quy định: người điều khiển xe mô tô, xe hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được sử dụng ô, điện thoại di động thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
Ngoài ra, theo điều 6 nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định mức xử phạt về hành vi đeo tai nghe khi sử dụng phương tiện giao thông cụ thể là xe máy, xe máy điện như sau:
“Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h) Người đang điều khiển xe sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
Như vậy, lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu, đối với hành vi đang điều khiển xe máy mà sử dụng ô, điện thoại di động hoặc thiết bị âm thanh sẽ bị xử phạt hành chính với số tiền từ 600.000 đồng đến 1 triệu đồng.
Ngoại hình thức phạt tiền, người điều khiển xe mà sử dụng các vật dụng trên sẽ còn có hình thức xử phạt bổ sung như sau:
b) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b, điểm e, điểm i khoản 3; điểm đ, điểm e, điểm g, điểm h khoản 4; khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;
Theo quy định trên, ngoại hình thức xử phạt hành chính với số tiền từ 600.000 đồng đến 1 triệu đồng thì người sử dụng tai nghe khi đang điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện và các loại xe tương tự xe mô tô, xe gắn máy khác sẽ bị bị tước giấy phép lái xe từ 1 đến 5 tháng phụ thuộc vào mức độ vi phạm. Đối với trường hợp người điều khiển xe máy, xe mô tô sử dụng thiết bị trợ thính thì sẽ không bị xử phạt theo quy định trên.
>>>Xem thêm: Mức phạt nồng độ cồn xe máy
Thẩm quyền xử lý vi phạm đối với hành vi đeo tai nghe khi lái xe
Đối với trường hợp sử dụng tai nghe khi điều khiển các loại xe đang lưu thông trên đường bộ sẽ bị các cơ quan thẩm quyền sau giải quyết:
– Chủ tịch ủy ban nhân dân xã/ huyện/ tỉnh
– Cảnh sát giao thông
– Cảnh sát trật tự, cảnh sát phản ứng nhanh, cảnh sát cơ động, cảnh sát quản lý hành chính về trật tự an ninh xã hội
– Trưởng công an cấp xã
– Thanh tra giao thông vận tải và những người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đường bộ
– Cảng vụ hàng hải, hàng không, đường thủy nội địa và người được giao thực hiện thanh tra chuyên ngành đường sắt, hàng không, hàng hải, đường thủy nội địa
– Thanh tra giao thông vận tải và người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đường sắt
– Thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường và người được sau thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường
Trên đây là các cơ quan thẩm quyền có thể giải quyết những vụ việc liên quan đến lỗi đeo tai nghe khi điều khiển phương tiện giao thông. Nếu bạn có gặp trường hợp vi phạm như trên hãy thông báo hoặc gọi ngay cho cơ quan thẩm quyền gần nhất để được giải quyết vụ việc kịp thời.
Ngoài ra, các bạn có thể thực hiện cuộc gọi ngắn đến số điện thoại 1900.6174, đây là đường dây nóng của tổng đài pháp luật, nơi tập trung đông đảo đội ngũ nhân viên, chuyên viên và luật sư tư vấn với nhiều năm kinh nghiệm sẽ giải đáp cho các bạn tất cả những thắc mắc liên quan đến đến hành vi trái pháp luật cụ thể lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu, mức xử phạt như thế nào hợp lý. Tất cả các vấn đề sẽ được giải đáp nhanh chóng và kịp thời.
>>>Xem thêm: Nồng độ cồn 0.4 phạt bao nhiêu?
Một số câu hỏi về lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu khi lái xe
Đeo tai nghe khi đi xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?
Anh Phong (Hà Nội) có câu hỏi về lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu như sau:
Thưa luật sư, chuyện là hôm qua tôi đi trên đường Hồ Tùng Mậu vào buổi tối, đường vắng vẻ nên tôi quyết định đeo tai nghe để nghe nhạc và thư giãn đầu óc 1 chút, tôi nghĩ là sẽ không bị sao vì chẳng ảnh hưởng đến ai. Nhưng đi được 1 đoạn, tôi bị CSGT vẫy gọi vào vỉa hè, tôi vẫn không biết chuyện gì xảy ra. Sau đó được biết tôi bị gọi vào vì lỗi đeo tai nghe khi đang điều khiển xe máy và đã bị cảnh sát giao thông xử phạt hành chính. Như vậy thì lỗi của tôi bị phạt hành chính là đúng không thưa luật sư và thông thường lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu tiền nếu theo quy định của pháp luật?
>> Tư vấn lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu – Gọi 1900.6174
Trả lời
Đối với trường hợp của bạn, chúng tôi nhận thấy có các vấn đề như sau:
Thứ nhất, đối với hành vi đeo tai nghe khi điều khiển xe máy
Căn cứ theo khoản 3, điều 30 luật giao thông đường bộ 2008 quy định về người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy như sau:
3. Người điều khiển xe mô tô hai, bánh xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:
c) Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính
Thứ hai, lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu tiền theo mức xử phạt hành chính
Theo điều 6 của bộ luật này, quy định về mức xử phạt hành chính đối với hành vi sử dụng tai nghe khi điều khiển xe máy như sau:
Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng
Ngoài ra, với hành vi này sẽ phải chịu mức phạt bổ sung như sau:
10. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm con bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm e, Điểm i Khoản 3; Điểm d, Điểm e, điểm g, điểm h khoản 4; Khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;
Như vậy, theo các quy định trên, với câu hỏi lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu thì việc sử dụng tai nghe khi điều khiển xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy sẽ bị cảnh sát giao thông xử phạt hành chính với số tiền từ 600.000 đồng đến 1 triệu đồng. Ngoài ra, đối với trường hợp người sử dụng tai nghe khi đi trên đường mà gây tai nạn giao thông sẽ phải chịu hình phạt bổ sung đó là bị tước giấy phép lái xe xem thời hạn từ 1 đến 3 tháng. Vậy trường hợp của bạn, việc cảnh sát giao thông xử phạt là đúng với quy định của pháp luật và mức xử phạt hành chính đối đó cũng hoàn toàn đúng đắn với hành vi của bạn gây ra.
Nếu có bất kỳ câu hỏi liên quan như lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu, hãy nhanh tay gọi đến số điện thoại 1900.6174 của tổng đài pháp luật và gửi câu hỏi cho luật sư để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.
>>>Xem thêm: Không đội mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu?
Đeo tai nghe khi lái xe có bị tước giấy phép lái xe không?
Anh Hoàng (Bắc Ninh) có câu hỏi:
Thưa luật sư, hôm qua, tôi có hẹn với bạn của tôi sau lâu ngày không gặp, với địa chỉ như tôi đưa ra thì bạn tôi không rõ nó nằm ở vị trí nào. Khi đi đường, bạn tôi vừa đeo tai nghe 1 bên để nghe tôi chỉ đường vừa điều khiển xe máy. Không may đã bị CSGT bắt gặp và bị xử phạt hành chính. Ngoài ra, bạn tôi còn bị tước giấy phép lái xe, việc làm này có đúng với quy định của pháp luật hay không thưa luật sư?
>> Tư vấn mức xử phạt sử dụng tai nghe khi điều khiển giao thông – Gọi 1900.6174
Trả lời
Căn cứ theo khoản 10, điều 6 nghị định 100/ 2019 NĐ-CP quy định về mức phạt bổ sung đối với hành vi sử dụng tai nghe 1 bên khi điều khiển xe máy xe gắn máy như sau:
10. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm con bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
b) Thực hiện hành vi quy định tại Điểm b, Điểm e, Điểm i Khoản 3; Điểm d, Điểm e, điểm g, điểm h khoản 4; Khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng;
Như vậy, với trường hợp của bạn sử dụng tai nghe 1 bên khi đang điều khiển xe máy vẫn sẽ bị xử phạt hành chính. Ngoài xa căn cứ theo quy định trên của pháp luật, hành vi đó có thể bị tước giấy phép lái xe với thời hạn từ 1 đến 3 tháng. Vậy, những quyết định xử phạt của CSGT là hoàn toàn chính xác.
Nếu như bạn vẫn còn thắc mắc về lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu, hãy gọi ngay cho chúng tôi để được các luật sư tư vấn trực tuyến miễn phí. Gọi 1900.6174
Đi xe máy có được đeo tai nghe bluetooth không?
>> Đeo tai nghe bluetooth bị phạt bao nhiêu? Gọi 1900.6174
Trả lời
Căn cứ theo điều 6 nghị định 100 quy định về mức xử phạt đối với hành vi sử dụng tai nghe trong khi điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau:
“Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h) Người đang điều khiển xe sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
Như vậy, nếu bạn điều khiển phương tiện giao thông đường bộ bộ sẽ bị cấm sử dụng những vật dụng như ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, ngoại trừ thiết bị trợ thính. Và tai nghe Bluetooth vẫn được coi là thiết bị âm thanh nên bạn làm sai quy định sẽ bị xử phạt hành chính với mức phạt từ 600.000 đồng đến 1 triệu đồng. Nếu trong quá trình sử dụng mà bạn gây tai nạn cho người qua đường thì bạn sẽ phải chịu mức phạt bổ sung và chính là tước giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.
Mọi thắc mắc liên quan đến lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu, hãy gọi điện đến số điện thoại 1900.6174 hoặc gửi qua địa chỉ email tổng đài pháp luật để được các luật sư của chúng tôi giải đáp.
Đeo tai nghe khi lái xe nhưng không sử dụng có bị phạt không?
Chị Hà (TPHCM) có câu hỏi:
Chào luật sư, hôm qua, tôi có đi chạy bộ ở công viên và có sử dụng tai nghe để thư giãn. Nhưng khi về nhà, tôi có sử dụng xe máy vì nhà tôi cách công viên 1 đoạn khá xa. Khi đi về, tôi vẫn đeo tai nghe nhưng không bật nhạc, tôi nghĩ như vậy sẽ không sao. Tuy nhiên, đi được 1 đoạn đường thì tôi đã bị CSGT bắt vì tội đeo tai nghe, tôi có giải thích là tai nghe tôi không hoạt động nhưng vẫn bị xử phạt hành chính. Việc làm này của CSGT có đúng với quy định của pháp luật không ạ?
>> Luật sư tư vấn về mức phạt đối với việc sử dụng điện thoại khi lái xe – Gọi 1900.6174
Trả lời
Theo điều 6, nghị định 100 quy định về mức xử phạt đối với hành vi sử dụng tai nghe trong khi điều khiển phương tiện giao thông đường bộ như sau:
“Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
h) Người đang điều khiển xe sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính.
Trong quy định trên, nếu người điều khiển xe máy mà sử dụng ô, điện thoại, thiết bị âm thanh sẽ bị xử phạt hành chính với số tiền từ 600.000 đồng đến 1 triệu đồng. Đối với trường hợp của bạn đã đeo tai nghe thì điều đó đã được xác định là đã sử dụng thiết bị âm thanh, cần việc bạn sử dụng nói như thế nào và cho mục đích gì đều sẽ bị xử phạt với mức phạt như trên.
Đeo tai nghe khi điều khiển ô tô có bị phạt không?
Anh Minh (Hà Nội) có câu hỏi:
Thưa luật sư, vì tôi luôn sử dụng xe ô tô để đi làm xa mà trên đường đi tôi hay nhận được cuộc gọi của đối tác. Tôi đã nối tai nghe với điện thoại để tiện liên lạc. Tôi đã kể lại cách này đối với vợ của tôi vì vợ tôi cũng hay gặp trường hợp như vậy nhưng vợ tôi nói hành vi này sẽ bị xử phạt hành chính nếu bị cơ quan thẩm quyền phát hiện. Điều này khiến tôi lo lắng và sợ nếu bị phát hiện sẽ bị xử phạt. Nhưng những lời của vợ tôi nói có đúng không luật sư, đeo tai nghe khi điều khiển xe ô tô thì có bị phạt không?
>>> Tổng đài tư vấn giao thông đường bộ online – Gọi 1900.6174
Trả lời
Căn cứ theo nghị định 100/2019/NĐ-CP thì sẽ không có mức phạt nào đối với hành vi đeo tai nghe khi điều khiển xe ô tô. Vì vậy, nếu bạn đeo tai nghe khi điều khiển ô tô cô sẽ không bị xử phạt hành chính như lời vợ của bạn nói. Bạn hãy yên tâm khi sử dụng tai nghe để nghe điện thoại. Tuy nhiên, khi điều khiển phương tiện giao thông hãy chú ý đến tín hiệu của các xe khác để tránh những trường hợp xấu xảy ra.
Bài viết trên đây là những thông tin hữu ích mà Tổng đài pháp luật đưa ra, hy vọng các bạn sẽ hiểu rõ hơn về các vấn đề liên quan đến câu hỏi lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu tiền và những quy định khi sử dụng phương tiện giao thông đường bộ. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần được hỗ trợ giải đáp nhanh chóng về lỗi đeo tai nghe phạt bao nhiêu tiền, hãy liên hệ tới Tổng đài tư vấn theo số điện thoại 1900.6174 để được các luật sư tư vấn 24/7. Với những trường hợp mang tính chất phức tạp, bạn có thể hỏi qua email hoặc đặt lịch hẹn trực tiếp với luật sư để nhờ sự tư vấn. Sự đồng hành của các bạn là niềm vinh hạnh lớn đối với chúng tôi.