Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư được thực hiện như thế nào? Giấy chứng nhận đầu tư, là loại giấy tờ chính thức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành, cấp phép, phê duyệt cho doanh nghiệp thực hiện kinh doanh. Giấy chứng nhận đầu tư có thể là dạng văn bản giấy, hoặc có thể là bản điện tử ghi nhận thông tin.
Để giúp cho quý khách hiểu rõ hơn về thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin, quy định về giấy chứng nhận đầu tư. Bao gồm, quy trình thực hiện và thời gian, chi phí của dịch vụ cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Nếu quý công ty, doanh nghiệp có muốn tư vấn về thủ tục, hay những vấn đề pháp lý liên quan đến việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại tư vấn 1900.6174 , để được tư vấn giải đáp.
>>> Dịch vụ thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư tại Tổng đài pháp luật có ưu điểm gì? Gọi ngay: 1900.6174
Dịch vụ thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư tại Tổng đài pháp luật có ưu điểm gì?
Tổng đài pháp luật, là đơn vị uy tín, cung cấp những dịch vụ tư vấn và hỗ trợ khách hàng trong quá trình bắt đầu làm thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, cho đến khi hoàn tất việc cấp giấy chứng nhận đầu tư. Chúng tôi là đơn vị đã tạo niềm tin đối với nhiều khách hàng. Bởi đội ngũ chuyên viên tư vấn, đội ngũ luật sư nhiều năm trong nghề, giàu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn, trình độ chuyên môn cao, và thái độ làm việc chuyên nghiệp.
Do đó, chúng tôi tự tin mang đến cho quý khách những dịch vụ, trải nghiệm tốt nhất, cung cấp cho quý khách những thông tin chính xác, đầy đủ và mới nhất của pháp luật về vấn đề liên quan. Với kinh nghiệm tiếp xúc, làm việc với hàng nghìn khách hàng, chúng tôi luôn tự tin trong những trường hợp khó.
Thấu hiểu được những khó khăn của công ty, doanh nghiệp, chúng tôi tôi sẽ đưa ra giải pháp tối ưu nhất cho khách hàng, những phương pháp phù hợp và hiệu quả nhất đối với hoàn cảnh, nhu cầu và định hướng phát triển của công ty.
Bên cạnh đó, chúng tôi còn tự tin về giá cả dịch vụ, chất lượng sẽ đi đôi với giá thành, tận tâm với khách hàng. Tổng đài pháp luật luôn là giá thành cạnh tranh nhất nhì thị trường hiện nay, tuân theo kim chỉ nam trong suốt nhiều năm làm việc: Uy tín, chất lượng, và Tiết kiệm.
Chúng tôi luôn rõ ràng, và có chi phí cụ thể cho từng loại giấy tờ thủ tục và những vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc. Vì vậy, quý khách hàng có thể hoàn toàn tin tưởng vào chúng tôi.
Ngoài ra, những quy định của luật về vấn đề xin giấy phép chứng nhận đầu tư khác phức tạp và cần đáp ứng nhiều điều kiện khác nhau. Vì vậy, không phải bất cứ ai cũng có thể xin cấp giấy chứng nhận đầu tư, việc tìm hiểu những quy định sẽ rất phức tạp và sẽ tốn nhiều thời gian đi lại. Tuy nhiên, khi sử dụng dịch vụ bên Tổng đài pháp luật của chúng tôi, quý khách hàng sẽ được sử dụng dịch vụ tư vấn tận tình và tiết kiệm thời gian nhất, chúng tôi hiểu rõ và nắm vững những kiến thức pháp luật về vấn đề này.
Qua đó, có thể thấy khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận sẽ có nhiều vấn đề và những rắc rối, quy định pháp luật khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi với nhiều năm làm việc, gắn bó với nhiều khách hàng, kinh nghiệm làm việc dày dặn và chuyên môn cao, sẽ đảm bảo uy tín và chất lượng làm việc, cung cấp những dịch vụ tối ưu nhất cho khách hàng.
>>> Xem thêm: Dịch vụ xin giấy phép quảng cáo mỹ phẩm tại Tổng Đài Pháp Luật
Quy trình thực hiện dịch vụ thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư của Tổng đài pháp luật
Khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, sẽ phải thực hiện các bước sau:
Bước 1: Nhà đầu tư xác cần định dự án đầu tư, dự định triển khai có phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư hay không
Trong quá trình xin cấp giấy chứng nhận, chủ đầu tư cần phải xác minh dự án đầu tư có rơi vào trường hợp cần phải xin chủ trương đầu tư theo quy định của Luật hay không?. Nếu cần xin chủ trương đầu tư cho dự án, nhà đầu tư cần phải tiến hành thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ cho việc xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đầu tư, bao gồm đầy đủ các loại giấy tờ: Văn bản đề nghị điều chỉnh dự án đầu tư, báo cáo tình hình triển khai dự án, quyết định của nhà đầu tư về dự án đầu tư.
Bước 3: Thực hiện nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Khi đã chuẩn bị xong hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký, chủ đầu tư sẽ cần phải nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tại cơ quan đăng ký.
a) Dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;
b) Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tại những địa phương chưa thành lập Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao.
- Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, gồm:
a) Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;
b) Dự án đầu tư thực hiện trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầu tư tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư sau đây:
a) Dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
b) Dự án đầu tư thực hiện đồng thời ở trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.
- Cơ quan quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này là cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh và thu hồi Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy tờ khác có giá trị pháp lý tương đương đã cấp cho nhà đầu tư trước thời điểm Luật Đầu tư có hiệu lực thi hành.”
Bước 4: Thẩm định hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Khi hồ sơ được nộp, cơ quan đăng ký sẽ tiến hành thẩm định hồ sơ, nếu hồ sơ hợp lệ cơ quan đăng ký sẽ cấp giấy chứng nhận đầu tư cho nhà đầu tư. Nếu hồ sơ chưa hợp lệ, cơ quan sẽ yêu cầu chủ đầu tư tiếp tục bổ sung, sửa đổi theo đúng quy định của pháp luật.
Bước 5: Xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Khi đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, chủ đầu tư sẽ cần phải nộp hồ sơ tới Sở kế hoạch đầu tư để xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Bước 6: Khắc dấu pháp nhân công ty, công bố mẫu dấu, công bố thông tin doanh nghiệp
Khi hoàn tất các bước trên, chủ đầu tư sẽ tiến hành thực hiện công bố thông tin doanh nghiệp, công bố mẫu con dấu trên cổng thông tin quốc gia.
>>> Quy trình thực hiện dịch vụ thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư của Tổng đài pháp luật? Gọi ngay: 1900.6174
Thời gian và chi phí dịch vụ thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư của Tổng đài pháp luật
Tùy vào quy mô, kế hoạch kinh doanh, chủ đầu tư có thể chọn lựa loại hình thành lập như công ty hợp danh, công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Tổng chi phí trọn gói dự kiến là : 1.200 USD – 1.800 USD
Thời gian hoàn thành: Từ 40 – 45 ngày làm việc.
Trường hợp, đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua cổ phần góp vốn.
Cần lưu ý, khi nhận được kết quả bao gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, khi đã hoàn tất thủ tục điều chỉnh vốn, và con dấu.
Như vậy, có thể thấy tùy thuộc vào mỗi tình huống, trường hợp cấp giấy chứng nhận đầu tư, sẽ quy định mức chi phí và thời gian hoàn tất khác nhau.
Giấy chứng nhận đầu tư là gì?
Theo quy định tại Điều 3, khoản 11 Luật đầu tư. Giấy chứng nhận đầu tư là văn bản bằng giấy, hoặc điện tử, trong đó ghi nhận thông tin đăng ký đầu tư của nhà đầu tư về dự án đầu tư. Giấy đầu tư, là loại văn bản được Nhà nước cấp cho những công ty, doanh nghiệp hoặc cá nhân, xác nhận phê duyệt cho những công ty, doanh nghiệp này đã được thực hiện dự án đầu tư trong một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cụ thể.
Đây là loại giấy tờ mang ý nghĩa cho phép nhà đầu tư cá nhân hoặc tổ chức có thể rót vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Bên cạnh giấy chứng nhận đầu tư, khái niệm giấy phép đầu tư cũng là định nghĩa quen thuộc và có chức năng tương tự nhữ giấy chứng nhận đầu tư.
Như vậy, có thể hiểu, việc mỗi doanh nghiệp, công ty cần phải xin cấp giấy chứng nhận đầu tư là thủ tục bắt buộc đối với mỗi hoạt động kinh doanh có yếu tố vốn nước ngoài. Nhằm mục đích đảm bảo Nhà nước có thể quản lý tốt hoạt động cũng như nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
>>> Xem thêm: Chuyển nhượng vốn góp trong công ty TNHH nhanh chóng – dễ dàng
Cấp giấy chứng nhận đầu tư cần điều kiện gì?
Theo quy định tại Điều 60 Luật đầu tư, quy định về điều kiện để được cấp giấy chứng nhận đầu tư. Cụ thể:
+) Hoạt động đầu tư nước ngoài cần phải phù hợp với quy định tại Điều 51 của Bộ luật này
+) Các hoạt động đầu tư, không được thuộc các ngành; nghề cấm đã quy định tại Điều 53 của bộ luật này. Các hoạt động đầu tư, cần phải đáp ứng điều kiện đầu tư ra nước ngoài đối với những ngành, nghề đầu tư ra nước ngoài đã quy định tại Điều 54.
+) Nhà đầu tư phải cam kết thu xếp ngoại tệ, và cam kết thu xếp ngoại tệ để thực hiện các hoạt động đầu tư ra nước ngoài của tổ chức tín dụng được phép
+) Phải có quyết định đầu tư ra nước ngoài theo quy định tại Điều 59 của bộ luật này
+) Phải có văn bản của cơ quan thuế, xác nhận về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của công ty. Thời hạn xác nhận của cơ quan thuế không được vượt quá 3 tháng, tính từ khi nộp dự án đầu tư. Qua đó, có thể thấy khi doanh nghiệp, công ty muốn được cấp giấy chứng nhận đầu tư, cần phải đáp ứng các điều kiện quy định trên mới được xác nhận cấp giấy chứng nhận.
Các trường hợp cần thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư
Khi thực hiện dự án đầu tư, nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp cần phải thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư tại cơ quan theo quy định, xin xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Những trường hợp, chủ đầu tư cần phải thực hiện thủ tục đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền, bao gồm:
Được quy định tại khoản 1 Điều 37 Luật đầu tư 2020,
– Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;
– Tổ chức kinh tế khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;
+ Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên;
+ Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.
>>> Các trường hợp cần thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư? Gọi ngay: 1900.6174
Các trường hợp không cần phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư
Bên cạnh những trường hợp bắt buộc phải xin giấy chứng nhận đầu tư từ cơ quan có thẩm quyền, cũng có một số trường hợp không cần xin Giấy chứng nhận đầu tư từ cơ quan. Những trường hợp này, được quy định tại Điều 37 khoản 1 Luật đầu tư. Cụ thể:
– Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;
– Tổ chức kinh tế khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng BCC thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;
+ Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên;
+ Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản 1 Điều 24 Luật này nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên.
>>> Các trường hợp không cần phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư? Gọi ngay: 1900.6174
Cấp giấy chứng nhận đầu tư cần hồ sơ, giấy tờ gì?
Chủ đầu tư, doanh nghiệp khi muốn được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, cần phải chuẩn bị các loại hồ sơ, giấy tờ sau:
+) Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư của chủ đầu tư, bao gồm cam kết chịu rủi ro về dự án
+) Tài liệu tư cách pháp lý của chủ đầu tư
+) Tài liệu chứng minh năng lực tài chính của chủ đầu tư
+) Tài liệu chứng minh năng lực hành chính của chủ đầu tư, bao gồm: văn bản báo cáo tài chính của 2 năm gần nhất, cấm kết hỗ trợ tài chính của các tổ chức tài chính, cam kết hỗ trợ tài chính của công ty, bảo lãnh về năng lực trách nhiệm hành chính của nhà đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi, tác động và hiệu quả của kinh tế, đánh giá về tác động đến môi trường
+) Nếu dự án đầu tư không được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thì phải nộp bản sao về quyền sử dụng đất hoặc tài liệu xác định quyền sử dụng đất
+) Những tài liệu khác liên quan đến dự án đầu tư.
Vì vậy, chủ đầu tư cần thực hiện hoàn tất các loại hồ sơ, giấy tờ trên, để có thể được xin Giấy chứng nhận đầu tư.
>>> Cấp giấy chứng nhận đầu tư cần hồ sơ, giấy tờ gì? Gọi ngay: 1900.6174
Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư
Thủ tục xin Giấy chứng nhận đầu tư, sẽ bao gồm các bước sau:
Bước 1: Chủ đầu tư cần xác định dự án đầu tư dự định triển khai có phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư hay không
Khi thực hiện quá trình xin cấp giấy đầu tư, chủ đầu tư cần phải xác định xem dự án đầu tư có thuộc trường hợp cần phải xin giấy chứng nhận đầu tư hay không? Nếu thuộc trường hợp bắt buộc phải xin Giấy chứng nhận đầu tư, chủ đầu tư phải tiến hành thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư từ cơ quan có thẩm quyền.
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ cho việc xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư phải chuẩn bị đầy đủ các loại giấy tờ như đã được đề cấp ở phần trên.
Bước 3: Nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Khi đã hoàn tất hồ sơ, giấy tờ xin chứng nhận đăng ký đầu tư, chủ đầu tư cần phải nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư tại cơ quan có thẩm quyền.
” 1. Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư, bao gồm: Dự án đầu tư các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, Các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, khu công nghệ công, dự án đầu tư trong khu công nghiệp tại những địa phương chưa có ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất.
- Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao: Những dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; những dự án đầu tư thực hiện trong khu công nghiệp, chế xuất và các khu công nghệ cao.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầu tư tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư sau đây:
a) Dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
b) Dự án đầu tư thực hiện đồng thời ở trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.
- Những cơ quan quy định tại các khoản 1, 2, 3 của bộ luật này, và các cơ quan của Nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh, hoặc thu hồi Giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư, và các loại giấy tờ, văn bản pháp lý khác.
Bước 4: Thẩm định hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
Khi đã tiếp nhận hồ sơ, giấy tờ cấp giấy chứng nhận đăng ký. Cơ quan có thẩm quyền sẽ tiếp hành thẩm định hồ sơ. Nếu hồ sơ hợp lệ, cơ quan đầu tư sẽ cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Nếu hồ sơ thiếu sót, cơ quan sẽ đăng ký yêu cầu nhà đầu tư bổ sung.
Bước 5: Xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, nhà đầu tư sẽ nộp hồ sơ tới Sở kế hoạch đầu tư để xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Bước 6: Khắc dấu pháp nhân công ty, công bố mẫu dấu, công bố thông tin doanh nghiệp
Nhà đầu tư sẽ tiến hành thủ tục công bố thông tin doanh nghiệp, khắc dấu pháp nhân công ty, công bố mẫu dấu trên cổng thông tin quốc gia để có thể sử dụng hợp pháp dấu công ty.
>>> Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư như thế nào? Gọi ngay: 1900.6174
Ngôn ngữ sử dụng trong thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư
Hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, các văn bản, báo cáo gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền bắt buộc phải được làm bằng tiếng Việt.
– Nếu hồ sơ đăng ký có tài liệu, tư liệu bằng tiếng nước ngoài, khi đó chủ đầu tư cần phải có bản dịch tiếng Việt kèm theo
– Nếu giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ đăng ký đầu tư được làm bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài thì bản tiếng Việt được sử dụng để thực hiện thủ tục đầu tư.
– Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trong trường hợp có sự khác nhau giữa nội dung bản dịch hoặc bản sao với bản chính và trong trường hợp có sự khác nhau giữa bản tiếng Việt với bản tiếng nước ngoài.
Kết luận của luật sư tư vấn đất đai về Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư
Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư không chỉ yêu cầu tuân thủ quy định pháp lý chặt chẽ mà còn cần sự hỗ trợ chuyên nghiệp để đảm bảo quá trình nhanh chóng, dễ dàng và hiệu quả.
Với kinh nghiệm tư vấn sâu rộng về đất đai và đầu tư, chúng tôi cam kết đồng hành cùng quý khách hàng, cung cấp những giải pháp pháp lý tối ưu, giúp giảm thiểu rủi ro và đảm bảo việc thực hiện thủ tục đầu tư một cách suôn sẻ. Nếu quý khách cần tư vấn chi tiết hơn, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ toàn diện.
Trên đây, là toàn bộ những quy định, thông tin về thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư. Nếu quý công ty, có nhu cầu cần tư vấn về những vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư, hãy gọi ngay cho Tổng Đài Pháp Luật theo số điện thoại tư vấn 1900.6174để được hỗ trợ giải đáp.
Liên hệ chúng tôi
✅ Dịch vụ luật sư | ⭐️ Chuyên nghiệp: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp |
✅ Dịch vụ xử lý nợ xấu, nợ khó đòi | ⭐️ Đúng pháp luật – Uy tín |
✅ Dịch vụ ly hôn | ⭐️ Nhanh – Trọn gói – Giải quyết trong ngày |
✅ Dịch vụ Luật sư riêng | ⭐️ Uy tín: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp |
✅ Dịch vụ Luật sư Hình sự | ⭐️ Nhanh chóng – Hiệu quả |
✅ Dịch vụ Luật sư tranh tụng | ⭐️ Giỏi – Uy tín – Nhận toàn bộ vụ việc |
✅ Dịch vụ Luật sư doanh nghiệp | ⭐️ Tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp |