Thuế nhập khẩu bổ sung là gì? Đối tượng nhập khẩu thuế bổ sung

Thuế nhập khẩu bổ sung là gì?; Những đối tượng; điều kiện gì; thời hạn chịu thuế khi nhập khẩu bổ sung?; Hướng dẫn áp dụng thuế nhập khẩu bổ sung; Phân biệt 3 loại thuế nhập khẩu bổ sung; và nguyên tắc áp dụng thuế nhập khẩu bổ sung. Bài viết dưới đây, Tổng Đài Pháp Luật sẽ cung cấp những thông tin, quy định về thuế nhập khẩu bổ sung. Trong quá trình tìm hiểu thông tin, nếu các bạn có thắc mắc về vấn đề trên, hay bất kỳ những quy định pháp luật khác. Hãy gọi cho chúng tôi theo số điện thoại liên lạc 1900.6174, để được tư vấn giải đáp. 

>>> Liên hệ luật sư tư vấn miễn phí thuế khi nhập khẩu bổ sung? Gọi ngay: 1900.6174

Thuế nhập khẩu bổ sung là gì?

 

Thuế nhập khẩu là loại thuế mà các doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam, cần phải đóng. Nhằm mục đích giúp tăng ngân sách nhà nước, bảo hộ sản xuất giữa quá trình trao đổi hàng hoá của các quốc gia. 

Tương tự, thuế nhập khẩu bổ sung cũng là một loại thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam. Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế xuất nhập khẩu, bao gồm: 

-Thuế chống bán phá giá: Là loại thuế nhập khẩu bổ sung, được áp dụng trong trường hợp hàng hoá bán phá giá được nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, gây ra thiệt hại và đe dọa đến nền kinh tế trong nước, ngăn cản sự hình thành của các ngành sản xuất trong nước 

-Thuế chống trợ cấp: Là loại thuế được áp dụng trong trường hợp hàng hoá được trợ cấp nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, gây ra thiệt hại cho các ngành sản xuất trong nước, cản trở sự hình thành của các ngành sản xuất trong nước. 

mau-thue-nhap-khau-bo-sung

-Thuế tự vệ: Là loại thuế được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hoá quá mức vào thị trường Việt Nam, gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa đến nền kinh tế, các ngành sản xuất trong nước, ngăn cản sự hình thành, phát triển của các ngành sản xuất trong nước. 

Như vậy, có thể hiểu, thuế bổ sung là loại thuế nhập khẩu, được áp dụng trong các trường hợp hàng hoá nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, gây ra thiệt hại và đe dọa nghiêm trọng tới nền kinh tế trong nước, ngăn cản, làm ảnh hưởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế khác của quốc gia. 

>>> Xem thêm: Thuế nhập khẩu linh kiện máy tính theo quy định 2023

Đối tượng, điều kiện, thời hạn chịu thuế nhập khẩu bổ sung

 

1. Đối tượng chịu thuế 

Theo quy định tại Điều 2, luật thuế xuất nhập khẩu. Đối tượng chịu thuế nhập khẩu bổ sung, là hàng hóa được nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới của Việt Nam. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại hàng hóa, đều phải chịu thuế nhập khẩu bổ sung, những trường hợp hàng hoá chịu thuế nhập khẩu bổ sung được quy định tại Điều 12, 13, 14 Luật thuế xuất nhập khẩu quy định: 

-Thuế chống bán phá giá: Là loại thuế nhập khẩu bổ sung, được áp dụng trong trường hợp hàng hoá bán phá giá được nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, gây ra thiệt hại và đe dọa đến nền kinh tế trong nước, ngăn cản sự hình thành của các ngành sản xuất trong nước 

-Thuế chống trợ cấp: Là loại thuế được áp dụng trong trường hợp hàng hoá được trợ cấp nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, gây ra thiệt hại cho các ngành sản xuất trong nước, cản trở sự hình thành của các ngành sản xuất trong nước. 

-Thuế tự vệ: Là loại thuế được áp dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hoá quá mức vào thị trường Việt Nam, gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa đến nền kinh tế, các ngành sản xuất trong nước, ngăn cản sự hình thành, phát triển của các ngành sản xuất trong nước. 

mau-thue-nhap-khau-bo-sung

2. Điều kiện chịu thuế nhập khẩu bổ sung 

Thuế chống bán phá giá

-Hàng hoá nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, và bán phá giá ở thị trường Việt Nam, biên độ bán phá giá được xác định cụ thể 

-Việc bán phá giá, là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại, đe dọa cho nền kinh tế trong nước và các ngành sản xuất trong nước. 

Thuế chống trợ cấp

Hàng hoá được trợ cấp theo quy định của pháp luật 

Hàng hoá, là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại, đe dọa cho nền kinh tế trong nước và các ngành sản xuất trong nước. 

Thuế tự vệ 

Khối lượng, số lượng hàng hoá gia tăng một cách đột biến, một cách tuyệt đối so với khối lượng, số lượng hàng hóa cạnh tranh trong nước. 

Việc gia tăng hàng hoá này, là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại, đe dọa cho nền kinh tế trong nước và các ngành sản xuất trong nước. 

3. Thời hạn chịu thuế nhập khẩu bổ sung 

Theo quy định tại luật thuế xuất nhập khẩu, thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá, chống chống trợ cấp; thuế tự vệ, không quá 5 năm, tính từ khi quyết định hiệu lực và thể được gia hạn trong trường hợp cần thiết. Thời hạn áp dụng thuế tự vệ, không được quá 4 năm, bao gồm cả thời hạn áp dụng thuế tự vệ tạm thời

Thời hạn áp dụng thuế tự vệ, có thể gia hạn không quá 6 năm, với điều kiện vẫn còn thiệt hại nghiêm trọng cho các ngành sản xuất trong nước. 

>>> Đối tượng, điều kiện, thời hạn chịu thuế khi nhập khẩu bổ sung? Gọi ngay: 1900.6174

Hướng dẫn áp dụng thuế nhập khẩu bổ sung

 

Việc áp dụng thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp đối với nguyên liệu nhập khẩu,  để gia công xuất khẩu, hàng nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất nhập khẩu, để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu đã nộp thuế nhưng phải tái xuất… 

Hướng dẫn của Bộ Tài chính đối với Cục Hải quan các tỉnh, thành phố trong việc áp dụng thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp đối với một số loại hình nhập khẩu .

Theo quy định hiện hành, nguyên liệu nhập khẩu để gia công xuất khẩu,  không phải nộp thuế tự vệ, thuế bảo vệ môi trường. Nguyên liệu để nhập khẩu,  để sản xuất hàng xuất khẩu,  không tiêu thụ tại Việt Nam. Do đó, Tổng cục Hải quan cần quy định rõ quy định tính thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ, thuế bảo vệ môi trường như với loại hình gia công. 

Công văn trao đổi của Bộ Tài Chính, đồng thời hướng dẫn: Việc áp dụng thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp (về thời điểm tính thuế, thời hạn nộp thuế, miễn thuế, hoàn thuế…) trong các trường hợp liên quan như: hàng hóa nhập khẩu,  để sản xuất hàng xuất khẩu hàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu; hoàn thuế đối với hàng nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu,  nhưng phải tái xuất… được thực hiện như đối với thuế nhập khẩu theo quy định của Luật thuế xuất nhập khẩu. 

>>>> Xem thêm: Thuế nhập khẩu linh kiện máy tính theo quy định 2023

Phân biệt 3 loại thuế nhập khẩu bổ sung

 

Thuế chống bán phá giá  Thuế chống trợ cấp Thuế tự vệ 
Điều kiện áp dụng -Hàng hoá nhập khẩu vào thị trường Việt Nam, và bán phá giá ở thị trường Việt Nam, biên độ bán phá giá được xác định cụ thể 

-Việc bán phá giá, là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại, đe dọa cho nền kinh tế trong nước và các ngành sản xuất trong nước. 

Hàng hoá được trợ cấp theo quy định của pháp luật 

Hàng hoá, là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại, đe dọa cho nền kinh tế trong nước và các ngành sản xuất trong nước. 

Khối lượng, số lượng hàng hoá gia tăng một cách đột biến, một cách tuyệt đối so với khối lượng, số lượng hàng hóa cạnh tranh trong nước. 

Việc gia tăng hàng hoá này, là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại, đe dọa cho nền kinh tế trong nước và các ngành sản xuất trong nước. 

Nguyên tắc Được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý, nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế những thiệt hại đáng kể trong sản xuất 

Được áp dụng khi đã tiến hành điều tra, căn cứ vào kết luận của cơ quan 

Được áp dụng đối với hàng hoá bán phá giá vào thị trường Việt Nam 

Việc áp dụng thuế chống bán phá giá, không được gây ra ảnh hưởng đối với nền kinh tế trong nước 

Được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý, nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế những thiệt hại đáng kể trong sản xuất 

Được áp dụng khi đã tiến hành điều tra, căn cứ vào kết luận của cơ quan 

Được áp dụng đối với hàng hoá bán phá giá vào thị trường Việt Nam 

Việc áp dụng thuế chống bán phá giá, không được gây ra ảnh hưởng đối với nền kinh tế trong nước 

Được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý, nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế những thiệt hại đáng kể trong sản xuất 

Được áp dụng khi đã tiến hành điều tra, căn cứ vào kết luận của cơ quan 

Được áp dụng đối với hàng hoá bán phá giá vào thị trường Việt Nam 

Việc áp dụng thuế chống bán phá giá, không được gây ra ảnh hưởng đối với nền kinh tế trong nước 

Thời hạn  Thời hạn không quá 5 năm, kể từ khi áp dụng quyết định, nếu trường hợp cần thiết có thể gia hạn thời hạn thuê chống bán phá giá  Thời hạn không quá 5 năm, kể từ khi áp dụng quyết định, nếu trường hợp cần thiết có thể gia hạn thời hạn thuê chống bán phá giá  Thời hạn áp dụng đối với loại thuế này, không quá 4 năm, kể từ khi áp dụng thuế tự vệ tạm thời. Thời hạn áp dụng thuế tự vệ, có thể gia hạn không quá 6 năm, với điều kiện vẫn còn thiệt hại nghiêm trọng cho các ngành sản xuất trong nước. 

>>> 3 loại thuế khi nhập khẩu bổ sung khác nhau như thế nào? Gọi ngay: 1900.6174

Nguyên tắc áp dụng thuế nhập khẩu bổ sung

 

Nguyên tắc đối với áp dụng thuế chống bán phá giá

Nguyên tắc chống bán phá giá, được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý, nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế những thiệt hại đáng kể trong sản xuất

-Việc áp dụng nguyên tắc này, phải được áp dụng đối với hàng hoá bán phá giá vào thị trường Việt Nam

-Việc áp dụng thuế chống bán phá giá, không được gây ra ảnh hưởng đối với nền kinh tế trong nước 

-Thuế chống bán phá giá phải được áp dụng đối với những hàng hóa vào thị trường Việt Nam 

Nguyên tắc đối với áp dụng thuế chống trợ cấp

-Nguyên tắc chỉ được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý, nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế những thiệt hại đáng kể trong sản xuất 

-Được áp dụng khi đã tiến hành điều tra, căn cứ vào kết luận của cơ quan

-Được áp dụng đối với hàng hoá bán phá giá vào thị trường Việt Nam 

-Việc áp dụng thuế chống bán phá giá, không được gây ra ảnh hưởng đối với nền kinh tế trong nước 

che-thue-nhap-khau-bo-sung

Nguyên tắc đối với áp dụng thuế tự vệ 

Được áp dụng ở mức độ cần thiết, hợp lý, nhằm mục đích ngăn ngừa, hạn chế những thiệt hại đáng kể trong sản xuất 

-Được áp dụng khi đã tiến hành điều tra, căn cứ vào kết luận của cơ quan

-Được áp dụng đối với hàng hoá bán phá giá vào thị trường Việt Nam 

-Việc áp dụng thuế chống bán phá giá, không được gây ra ảnh hưởng đối với nền kinh tế trong nước 

Như vậy, không phải tất các các trường hợp nhập khẩu hàng hóa đều áp dụng nguyên tắc thuế nhập khẩu bổ sung. Chỉ trong các trường hợp trên, mới áp dụng thuế bổ sung. 

>>> Nguyên tắc áp dụng thuế khi nhập khẩu bổ sung là gì? Gọi ngay: 1900.6174

 Trên đây, là toàn bộ những thông tin, quy định về thuế nhập khẩu bổ sung, mà chúng tôi cung cấp cho các bạn. Mong rằng những thông trên, sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về quy định nhập khẩu hàng hoá hiện nay. Nếu có thắc mắc về vấn đề này, hãy gọi cho Tổng Đài Pháp Luật theo số điện thoại tư vấn 1900.6174, để được tư vấn giải đáp.   

 

Liên hệ chúng tôi

Dịch vụ luật sư ⭐️ Chuyên nghiệp: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp
Dịch vụ xử lý nợ xấu, nợ khó đòi ⭐️ Đúng pháp luật – Uy tín
Dịch vụ ly hôn ⭐️ Nhanh – Trọn gói – Giải quyết trong ngày
Dịch vụ Luật sư riêng ⭐️ Uy tín: Dành cho cá nhân – gia đình – doanh nghiệp
Dịch vụ Luật sư Hình sự ⭐️ Nhanh chóng – Hiệu quả
Dịch vụ Luật sư tranh tụng ⭐️ Giỏi – Uy tín – Nhận toàn bộ vụ việc
Dịch vụ Luật sư doanh nghiệp ⭐️ Tư vấn thường xuyên cho doanh nghiệp
  19006174