Biên bản bàn giao đất là một giấy tờ quan trọng được nhiều người quan tâm. Vậy, biên bản bàn giao đất là gì? Khi nào cần sử dụng biên bản bàn giao đất? Mẫu biên bản bàn giao mới và chính xác nhất? Tất cả những vấn đề này sẽ được Tổng Đài Pháp Luật giải đáp trong bài viết dưới đây. Trong quá trình tìm hiểu pháp luật, bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay đến hotline 1900.6174 để được các Luật sư, chuyên gia pháp lý tư vấn, hỗ trợ và giải đáp kịp thời.
>> Tư vấn quy định về biên bản bàn giao đất, gọi ngay 1900.6174
Biên bản bàn giao đất là gì?
>>Ý nghĩa của biên bản bàn giao đất là gì? Gọi ngay 1900.6174
Căn cứ theo quy định của Luật đất đai 2013 như sau:
Biên bản bàn giao đất, nhà là loại giấy tờ được ký kết giữa đối tượng cho thuê nhà và thuê nhà. Nó thường kèm theo với hợp đồng mượn, thuê nhà đất. Mục đích của biên bản này là nhằm đảm trang thiết bị, bảo đồ đạc không bị thất thoát sau quá trình cho thuê, mượn nhà. Và nó cũng chính là 01 bằng chứng để 2 bên trong hợp đồng có thể thỏa thuận. Về việc đền bù khi xảy ra mất mát, hư hỏng.
Tổng Đài Pháp Luật là đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý trên mọi lĩnh vực như: tư vấn luật đất đai, tư vấn luật dân sự, tư vấn luật hình sự, tư vấn luật hôn nhân gia đình,… Với gần 10 năm kình nghiệm trong lĩnh vực pháp lý, tổng đài đã hỗ trợ pháp lý cho hàng nghìn khách hàng trên cả nước. Mọi vướng mắc liên quan đến các vấn đề pháp lý, hãy gọi ngay 1900.6174 để được luật sư tư vấn miễn phí!
>> Xem thêm: Hợp đồng mua bán đất – Mẫu giấy tờ thỏa thuận mua bán đất viết tay 2022
Khi nào sử dụng biên bản bàn giao đất?
>> Khi nào cần sử dụng biên bản bàn giao đất? Gọi ngay 1900.6174
Hiện nay, mẫu biên bản bàn giao nhà đất, nhà thường xuyên xuất hiện trong trường hợp bàn giao tài sản khi cho mượn, thuê nhà nhà hay bàn giao cho các đơn vị chuyển nhà thuê.
Mục đích của việc này là nhằm tránh phát sinh những rủi ro, tranh cãi, tranh chấp phát sinh không mong muốn. Nó chính là một căn cứ để phạt bồi thường trong trường hợp các bên vi phạm cam kết. Do đó, biên bản bàn giao nhà đất, đất được lập thành 02 bản và mỗi bên được giữ 01 bản.
>> Xem thêm: Mẫu giấy ủy quyền sử dụng đất cho con viết tay 2022 – Tổng đài pháp luật
Giá trị pháp lý của biên bản bàn giao tài sản
>> Tính pháp lý của biên bản bàn giao tài sản là gì? Liên hệ ngay 1900.6174
Để tránh dẫn đến việc các tranh chấp trong việc bàn giao đất và để có thể giải quyết được các tranh chấp này thì cần phải chứng minh được số lượng thực tế tài sản đã bàn giao thì ngay từ khi bàn giao đất cần có biên bản bàn giao nhà ở. Trong đó ghi rõ ràng, đầy đủ về nội dung bàn giao đất.
Khi lập biên bản bàn giao bất động sản cần phải có chữ ký của bên nhận bàn giao và bên bàn giao. Điều này đảm bảo tính pháp lý của giao dịch dân sự diễn ra. Khi các bên trong hợp đồng xảy ra tranh chấp, biên bản này sẽ là chứng cứ để phân biệt được bên nào có lỗi.
Như vậy, có thể thấy, việc xác lập các biên bản, giấy tờ bàn giao nhà đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về mặt pháp lý.
Nội dung biên bản bàn giao đất
>> Biên bản bàn giao đất gồm những nội dung gì? Liên hệ ngay 1900.6174
Nếu bạn đọc muốn tự tay soạn thảo biên bản bàn giao đất, thì bạn cần chú ý tới nội dung chính, quan trọng đảm bảo được tính pháp lý cũng như các quyền và lợi ích của đôi bên.
Dưới đây là những phần nội dung quan trọng bắt buộc phải có trong một biên bản bàn giao đất thực địa:
+ Hiện trạng đất khi bàn giao
+ Thông tin của bên nhận đất, giao đất và bên thứ 3 làm chứng
+ Thông tin liên quan đến tài sản bàn giao: diện tích xây dựng, năm xây dựng, diện tích lô đất, số tầng, giá trị quyền sử dụng đất,…
+ Các hồ sơ pháp lý của bất động sản
>> Xem thêm: Mẫu hợp đồng thuê đất hợp pháp năm 2022 – Có file tải về
Mẫu biên bản bàn giao đất chuẩn nhất
Mẫu biên bản bàn giao đất mới nhất
>> Hướng dẫn điền mẫu biên bản bàn giao đất chuẩn nhất năm 2022? Gọi ngay 1900.6174
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN BÀN GIAO ĐẤT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2007/TT-BTC ngày 18/10/2007 của Bộ Tài chính)
Thực hiện Quyết định (công văn) số …. ngày….. của…… về việc……
Hôm nay, ngày … tháng … năm…., chúng tôi gồm:
A – Đại diện Bên giao:
1. Ông (bà) ……………………………………………………………………………………..
Chức vụ:…………………………………………………………………………………………..
2. Ông (bà) ……………………………………………………………………………………..
Chức vụ:……………………………………………………………………………………………
B – Đại diện bên nhận:
1. Ông (bà) ………………………………………………………………………………………………….
Chức vụ:……………………………………………………………………………………..
2. Ông (bà) ………………………………………………………………………………….
Chức vụ:……………………………………………………………………………………..
C – Đại diện cơ quan chứng kiến bàn giao:
1. Ông (bà) ………………………………………………………………………………………………………
Chức vụ:………………………………………………………………………………………….
2. Ông (bà) ……………………………………………………………………………………..
Chức vụ:……………………………………………………………………………………
Thực hiện bàn giao và tiếp nhận tài sản bao gồm:
Phần A. Bàn giao tài sản là nhà, đất tại………. (theo địa chỉ của Quyết định bàn giao)
I/ Về nhà, vật kiến trúc và các tài sản gắn liền với nhà, đất
1. Tổng số ngôi nhà, vật kiến trúc và tài sản khác:
1.1.Tổng số ngôi nhà: ………. cái
– Diện tích xây dựng: ………… m2 Diện tích sàn: ………….. m2
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………………………………. Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: …………………………………Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:………………Ngàn đồng
1.2. Tổng số vật kiến trúc và tài sản khác:
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………………………………Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: …………………………………Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ……………..Ngàn đồng
2. Chi tiết nhà, vật kiến trúc và các tài sản khác gắn liền với đất:
2.1. Nhà số 1 (A…):
– Diện tích xây dựng: ……. m2 Diện tích sàn sử dụng: …….. m2
– Cấp hạng nhà: …………. Số tầng: ……………………
– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): …………………………………………Ngàn đồng
– Năm xây dựng: …………….. Năm cải tạo, sửa chữa lớn: ……………..
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………………………………. Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ……………………………… Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao:…… …….. Ngàn đồng
2.2. Nhà số 2 (B…): ……………………..
– Diện tích xây dựng: ……….. m2 Diện tích sàn: ……………….. m2
– Cấp hạng nhà: …………. Số tầng: ……………..
– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): …………………………………………Ngàn đồng
– Năm xây dựng: …………….. Năm cải tạo, sửa chữa lớn: …………………
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……… Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: …….. Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ……….Ngàn đồng
2.3. Vật kiến trúc (Bể nước, tường rào, sân…)
– Nguồn hình thành: (ngân sách nhà nước cấp, vay vốn,… nhận bàn giao…): …………………………………………………………Ngàn đồng
– Năm xây dựng: …………………. Năm cải tạo, sửa chữa lớn: ……………..
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: ……………………………. Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ………………………… Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: ……… Ngàn đồng
2.4. Các tài sản gắn liền với nhà, đất: (quạt trần, đèn điện, điều hoà..)
– Số lượng: …… Cái
– Nguyên giá theo sổ sách kế toán: …………………………… Ngàn đồng
– Giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: ……………………….. Ngàn đồng
– Giá trị thực tế đánh giá lại tại thời điểm bàn giao: …….. Ngàn đồng
II. Về đất
1. Nguồn gốc đất:
a. Cơ quan giao đất: …………………. Quyết định số: …………………
b. Bản đồ giao đất số: …………………Cơ quan lập bản đồ: ………………….
c. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số…….. ngày tháng năm
d. Diện tích đất được giao: …………………..m2
e. Giá trị quyền sử dụng đất: ………………………………………..Ngàn đồng
2. Hiện trạng đất khi bàn giao:
a. Tổng diện tích khuôn viên: ……………….m2
b. Tổng diện tích đất chuyển giao theo quyết định của cấp có thẩm quyền …………………………..m2
c. Các đặc điểm riêng về khuôn viên đất cần lưu ý ……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………
III. Các hồ sơ về nhà, đất, tài sản gắn liền đất bàn giao
1- Các hồ sơ về nhà và vật kiến trúc:
a- Các giấy tờ pháp lý về nhà: Giấy giao quyền sử dụng nhà, Giấy phép xây dựng, Hợp đồng thuê nhà, Giấy xác lập sở hữu nhà nước,…
b- Các hồ sơ bản vẽ: Bản vẽ thiết kế xây dựng, Bản vẽ thiết kế hoàn công, bản vẽ thiết kế cải tạo nâng cấp nhà,….
c- Các giấy tờ khác liên quan đến nhà:
2- Các hồ sơ về đất:
a- Các giấy tờ pháp lý về đất: Giấy cấp đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,….
b- Các hồ sơ bản vẽ: Sơ đồ mặt bằng khuôn viên đất, Trích lục bản đồ, toạ đồ vị trí đất,….
c- Các giấy tờ khác liên quan đến đất:
3- Các giấy tờ hồ sơ khác:
Phần B: Bàn giao tài sản là phương tiện, máy móc, trang thiết bị (theo quyết định bàn giao của cấp có thẩm quyền)
1/ Tài sản thực hiện bàn giao:
STT | Danh mục tài sản bàn giao | Số lượng
(cái) |
Giá trị tài sản bàn giao (ngàn đồng) | Hiện trạng tài sản bàn giao |
|||||
Theo sổ sách kế toán | Theo thực tế đánh giá lại | ||||||||
Nguyên giá | Giá trị còn lại | Nguyên giá theo giá hiện hành | Giá trị còn lại theo giá hiện hành | Tỷ lệ còn lại % |
Ghi chú (mô tả tài sản bàn giao) | ||||
2/ Các hồ sơ về tài sản bàn giao:
IV. Ý kiến các bên giao nhận
1. Bên nhận: ……………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………..
2. Bên giao: ………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….
ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký tên và đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(Ký tên và đóng dấu) |
Đại diện các cơ quan chứng kiến
Đơn vị A
(Ký và ghi rõ họ tên) |
Đơn vị B
(Ký và ghi rõ họ tên) |
Đơn vị C
(Ký và ghi rõ họ tên) |
Biên bản bàn giao đất trên thực địa
>> Mẫu biên bản bao giao đất trên thực địa mới nhất năm 2022? Liên hệ ngay 1900.6174
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————–
BIÊN BẢN GIAO ĐẤT TRÊN THỰC ĐỊA
Thực hiện Quyết định số ……………..ngày ……tháng…..năm của Ủy ban nhân dân……….về việc giao đất/thuê đất, hôm nay ngày ….. , tại ………., thành phần gồm:
I. Đại diện cơ quan tài nguyên và môi trường:
…………………………………………………………………….
II. Đại diện Ủy ban nhân dân xã/phường/thị trấn…
……………………………………………………………………….
III. Bên được nhận đất trên thực địa:
………………………………………………………………………..
IV. Các bên tiến hành giao đất, cụ thể như sau:
1. Giao nhận thửa đất số……tờ bản đồ số…………tại ………………cho (tên người sử dụng đất) để sử dụng vào mục đích ……………
2. Giao nhận đất theo các mốc giới, ranh giới thửa đất, diện tích…m2 trên thực địa xác định theo tờ trích lục bản đồ địa chính (hoặc tờ trích đo địa chính) số…., tỷ lệ… do … …….. lập ngày …tháng…năm….và đã được … thẩm định, gồm:
………………………………………………………………………….;
…………………………………………………………………………..
3- Biên bản lập hồi…. giờ… phút cùng ngày, đã đọc cho các bên tham dự cùng nghe, nhất trí thông qua ký tên dưới đây.
Biên bản này lập thành … bản có giá trị như nhau, gửi …………………/.
ĐẠI DIỆN CDTNMT
(ký, ghi họ tên, đóng dấu) |
ĐẠI DIỆN UBND ……
(ký, ghi họ tên, đóng dấu) |
BÊN NHẬN ĐẤT
(ký, ghi họ tên, đóng dấu– nếu có) |
>> Xem thêm: Thủ tục mua bán đất – Hồ sơ chuyển nhượng đất cần giấy tờ gì?
Một số lưu ý khi viết biên bản bàn giao đất
>>> Tư vấn một số lưu ý khi viết biên bản bàn giao đất, liên hệ ngay 1900.6174
Một biên bản bàn giao đầy đủ và chính xác, bạn cần phải chú ý một số vấn đề như sau:
a. Công khai, minh bạch quá trình bàn giao nhà đất
Vấn đề đầu tiên mà mọi người cần phải lưu ý chính là trình bày công việc và chức năng được thực hiện rõ ràng. Điều này nhằm đề phòng những trường hợp xảy ra sai sót ngoài dự kiến trong quá trình thực hiện. Và mẫu biên bản bàn giao nhà đất, đất này sẽ trở thành một căn cứ truy cứu trách nhiệm đối với các bên liên quan.
Chính vì thế khi lập biên bản bàn giao nhà đất, đất cần phải nêu đầy đủ và chi tiết thông tin của các bên. Bên cạnh đó là nội dung thời gian bàn giao chi tiết và công việc cụ thể. Nó sẽ là một căn cứ chính xác để quy kết trách nhiệm nếu sai sót xảy ra.
b. Ghi chính xác thông tin trên mẫu biên bản bàn giao
Vấn đề thứ hai cần chú ý khi viết biên bản bàn giao nhà đất, đất là ghi chính xác thông tin của các bên. Những thông tin bao gồm họ tên, ngày tháng năm sinh, số căn cước công dân, địa chỉ, thông tin liên hệ,… Trong trường hợp xảy ra sai sót cần phải bổ sung và sửa chữa ngay.
Đặc biệt, các thông tin liên quan đến tài sản cần phải đảm bảo được ghi đầy đủ và dễ hiểu. Những thông tin này là thông số nhận dạng, tình trạng thực tế của diện tích, nhà đất, vị trí… Ngoài ra các điều kiện và trách nhiệm cũng như cam kết đối với bất tài sản sau khi bàn giao cũng cần được ghi chi tiết.
c. Đóng dấu xác nhận hoặc chữ ký bên liên quan
Với mẫu biên bản bàn giao đất ở cần phải có đóng dấu xác nhận hoặc chữ ký của các bên liên quan. Điều này nhằm đảm bảo tính pháp lý và đây là căn cứ khi có vấn đề xảy ra.
d. Cần ít nhất một người thứ ba làm chứng đối với mẫu biên bản bàn giao nhà đất
Với biên bản bàn giao nhà đất thì nhà đất này là tài sản cố định có giá trị lớn. Do đó, khi bàn giao nhà đất cần phải có người thứ ba làm chứng. Nó giúp xác minh và chứng thực được thông tin một cách đáng tin cậy. Theo đó, người làm chứng sẽ phải ký xác nhận và cam kết những thông tin trong biên bản bàn giao này là đúng sự thật. Và nếu có tranh chấp xảy ra thì người làm chứng đó sẽ làm nhân chứng xác minh sự việc.
Trên đây là những chia sẻ của Tổng Đài Pháp Luật về biên bản bàn giao đất. Mọi thông tin chia sẻ đều trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành, hy vọng sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin pháp lý hữu ích. Trong trường hợp, bạn còn điều gì vướng mắc, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1900.6174 để được tư vấn hỗ trợ bởi đội ngũ luật sư, chuyên viên pháp lý nhiều kinh nghiệm.