Luật đa dạng sinh học 2018

VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
——-

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: 32/VBHN-VPQH

Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018

 

LUẬT

ĐA DẠNG SINH HỌC

Luật Đa dạng sinh học s 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Quốc hộicó hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2009, được sửa đổi, bổ sung bởi:

Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 1năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo nghị quyết s 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật Đa dạng sinh học1.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy đnh về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo tn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Luật này áp dụng đvới tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trực tiếp hoặc liên quan đến bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học tại Việt Nam.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. Bảo tồn đa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sng tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của li hoang dã, cnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo qun lâu dài các mu vật dtruyền.

2. Bảo ttại ch là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sng tự nhiên của chúng; bảo tn loài cây trồng, vật nuôi đặc hu, có giá trị trong môi trường sống, nơi hình thành và phát triển các đặc đim đặc trưng của chúng.

3. Bảo tồn chuyển ch là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sng tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của chúng; bảo tồn loài cây trng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị ngoài môi trường sống, nơi hình thành và phát triển các đặc đim đặc trưng của chúng; lưu giữ, bảo quản ngun gen và mu vật di truyền trong các cơ sở khoa học và công nghệ hoặc cơ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền.

4. Cơ sở bo tn đa dạng sinh học là cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhân ging loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nm đặc hữu, có giá trị; u giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học.

5. Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.

6. Đánh giá rủi ro do sinh vật biến đi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đi với đa dạng sinh học là xác định tính chất nguy hại tin và mức độ thiệt hại có thể xảy ra trong hoạt động liên quan đến sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen, nht là việc sử dụng, phóng thích sinh vật biến đổi gen và mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen.

7. Gen là một đơn vị di truyền, một đoạn của vật chất dtruyền quy định các đặc tính cụ thể của sinh vật.

8. Hành lang đa dạng sinh học là khu vực nối liền các vùng sinh thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống trong các vùng sinh thái đó có thể liên hệ với nhau.

9. Hệ sinh thái là quần xã sinh vật và các yếu tố phi sinh vật của một khu vực địa lý nhất định, có tác động qua lại và trao đổi vật chất vi nhau.

10. Hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tự nhiên, vẫn còn giữ được các nét hoang sơ.

11. Hệ sinh thái tự nhiên mới là hệ sinh thámới hình thành và phát triển trên vùng bãi bi tại cửa sông ven bin, vùng có phù sa bồi đắp và các vùng đất khác.

12. Khu bảo tồn thiên nhiên (sau đây gọi là khu bảo tồn) là khu vực địa lý được xác lập ranh giới và phân khu chức năng để bảo tồn đa dạng sinh học.

13. Loài hoang dã là loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sng và phát triển theo quy luật.

14. Loài bị đe dọa tuyệt chủng là loài sinh vật đang có nguy cơ bị suy giảm hoàn toàn số lượng cá thể.

15. Loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên là loài sinh vật chỉ còn tồn tại trong điều kiện nuôi, trồng nhân tạo nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của chúng.

16. Loài đặc hữu là loài sinh vật chỉ tồn tại, phát triển trong phạm vphân bố hẹp và giới hạn trong một vùng lãnh thổ nhất định của Việt Nam mà không được ghi nhận là có ở nơi khác trên thế giới.

17. Loài di cư là loài động vật có toàn bộ hoặc một phần quần thể di chuyển thường xuyên, định kỳ hoặc theo mùa từ khu vực địa lý này đến khu vực địa lý khác.

18. Loài ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vn không phải là môi trường sống tự nhiên của chúng.

19. Loài ngoại laxâm hại là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sng hoặc gây hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện và phát triển.

20. Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ là loài hoang dã, ging cây trồng, ging vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trưng hoặc văn hóa – lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chng.

21. Mu vật di truyền là mẫu vật thực vật, động vật, vi sinh vật và nm mang các đơn vị chức năng di truyền còn khả năng tái sinh.

22. Nguồn gen bao gồm các lsinh vật, các mẫu vật di truyền trong khu bảo tồn, cơ sở bo tn đa dạng sinh học, cơ sở nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và trong tự nhiên.

23. Phátriển bền vng đa dng sinh học là việc khai thác, sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật và bảo đảm cân bằng sinh thái phục vụ phát triển kinh tế – xã hội.

24. Phóng thích sinh vật biến đổi gen là việc chủ động đưa sinh vật biến đổi gen vào môi trường tự nhiên.

25. Quản lý rủi ro là việc thực hiện các biện pháp an toàn để ngăn ngừa, xử lý và khắc phục rủi ro đi với đa dạng sinh học trong c hoạt động có liên quan đến sinh vật biến đổi gen và mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen.

26Quần th sinh vật là một nhóm cá thể của cùng một loài sinh vật sinh sng và phát triển trong một khu vực nhđịnh.

27. Sinh vật biến đổi gen là sinh vật có cấu trúc di truyền bị thay đổi bng công nghệ chuyển gen.

28. Trthức truyền thống về nguồn gen là sự hiu biết, kinh nghiệm, sáng kiến của người dân địa phương về btồn và sử dụng nguồn gen.

29. Tiếp cận nguồn gen là hoạt động điều tra, thu thập nguồn gen để nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại.

30. Vùng đệm là vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên ngoài đối vớkhu bảo tồn.

31.2 Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học là quy hoạch ngành quc gia, sắp xếp, phân bố không gian các khu vực đa dạng sinh học cao, cảnh quan sinh thái quan trọng, hành lang đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên và cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học trên lãnh thổ xác định để bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thi kỳ xác định.

Điều 4. Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học

1. Bảo tồn đa dạng sinh học là trách nhiệm của Nhà nước và mọi tổ chức, cá nhân.

2. Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học; gia bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo.

3. Bảo tồn tại chỗ là chính, kết hợp bảo tồn tại chỗ với bảo tồn chuyển chỗ.

4Tổ chức, cá nhân hưng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với các bên có liên quanbảo đảm hài hòa gia lợi ích của Nhà nước vớlợi ích của tổ chức, cá nhân.

5Bảo đảm quản lý rủi ro do sinh vật biến đổgen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học.

Điều 5. Chính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học

1. Ưu tiên bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái, bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; bảo đảm kiểm soát việc tiếp cận nguồn gen.

2. Bảo đm kinh phí cho hoạt động điều tra cơ bản, quan trắc, thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học và quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; đầu tư cơ sở vật cht – kỹ thuật cho khu bo tn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước; bảo đảm sự tham gia của Nhân dân địa phương trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.

3. Khuyến khích và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, tri thc truyền thống vào việc bảo tồn, phát triển bn vững đa dạng sinh học.

4. Phát triển du lịch sinh thái gắn vớviệc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định cuộc sống của hộ gia đình, cá nhân sinh sng hợp pháp trong khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm của khu bảo tồn.

5. Phát huy nguồn lực trong nước, ngoài nước để bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.

Điều 6. Trách nhiệm quản lý nhà nước về đa dạng sinh học

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đa dạng sinh học.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học.

3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học theo phân công của Chính phủ.

4. Ủy ban nhân dân các cp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học theo phân cấp của Chính phủ.

Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh học

1. Săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã trong phân khbảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừ việc vì mục đích nghiên cứu khoa học; ln chiếđất đai, phá hoại cảnh quan, hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên, nuôi trồng các loài ngoại lai xâm hại trong khu bảo tồn.

2. Xây dựng công trình, nhà ở trong phân khbảo vệ nghiêm ngặcủa khu bảo tồn, trừ công trình phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh; xây dựng công trình, nhà ở trái phép trong phân khu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn.

3. Điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản; chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô trang trại, nuôi trồng thủy sản quy mô công nghiệp; cư trú trái phép, ô nhiễm môi trường trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn.

4. Săn bắt, đánh bắt, khai thác bộ phận cơ thể, giết, tiêu thụ, vận chuyển, mua, bán trái phép loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếđược ưu tiên bảo vệ; quảng cáo, tiếp thị, tiêu thụ trái phép sản phẩm có nguồn gốc từ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

5. Nuôi sinh sn, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo trái phép loài động vật, thực vật hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

6. Nhập khẩu, phóng thích trái phép sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen.

7. Nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại.

8. Tiếp cận trái phép nguồn gen thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

9. Chuyển đi trái phép mục đích sử dụng đất trong khu bảo tồn.

Chương II

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

Mục 1. QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CẢ NƯỚC

Điều 8. Căn cứ lập và thời kỳ quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học

1Căn cứ lập quy hoạch tng thể bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm các căn cứ theo quy đncủa pháp luật về quy hoạch và các căn c sau đây:

a) Chiến lược bảo vệ môi trường, chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học trong cùng giai đoạn;

b) Quy hoạch bo vệ môi trường;

c) Kết quả thực hiện quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học thời kỳ trước; hiện trạng, diễn biến đa dạng sinh học; thc trạng, nhu cầu khai thác, sử dụng đa dạng sinh học.

2. Thời kỳ quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học là 10 m, tầm nhìn là từ 30 năm đến 50 năm.

Điều 9. (được bãi bỏ)

Điều 10. Tổ chức lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học và nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tỉnh

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập, điều chỉnh quy hoạch tng thể bảo tồn đa dạng sinh học, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo quy định ca pháp luật về quy hoạch; hướng dẫn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức xây dựng nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tỉnh.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xây dựng nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tnh theo quy định của pháp luật về quy hoạch.

Điều 11. Công bố, cung cấp thông tin, thực hiện và đánh giá quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học, nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tỉnh

Việc công bố, cung cp thông tin, thực hiện và đánh giá quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học, nộdung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tnh được thực hiện theo quy định của pháp luật về quy hoạch.

Mục 2 (được bãi bỏ)

Chương III

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN

Mục 1. KHU BẢO TỒN

Điều 16. Khu bảo tồn, phân cấp khu bảo tồn

1. Khu bảo tồn bao gồm:

a) Vườn quốc gia;

b) Khu dự trữ thiên nhiên;

c) Khu bảo tồn loài – sinh cảnh;

d) Khu bảo vệ cảnh quan.

2. Căn cứ vào mức độ đa dạng sinh học, giá trị đa dạng sinh học, quy mô diện tích, khu bảo tồn được phân thành cấp quốc gia và cấp tỉnh để có chính sách quản lý, đầu tư phù hợp.

3. Khu bảo tồn phải được thống kê, kiểm kê diện tích; xác lập v trí trên bn đồ hiện trạng sử dụng đất hoặc xác định tọa độ trên mặt nước bin.

4. Chính phủ quy định cụ thể tiêu chí phân cấp khu bảo tồn.

Điều 17. Vườn quốc gia

Vườn quốc gia phảcó các tiêu chí chủ yếu sau đây:

1. Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đốvới quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên;

2. Là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nht một loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

3. Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục;

4. Có cnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh thái.

Điều 18. Khu dự trữ thiên nhiên

1. Khu dự trữ thiên nhiên gồm có:

a) Khu dự trữ thiên nhiên cấp quốc gia;

b) Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh.

2. Khu dự trữ thiên nhiên cp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây:

a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên;

b) Có giá trị đặc biệt về khoa hc, giáo dục hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

3. Khu dự trữ thiên nhiên cấp tỉnh là khu thuộc nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tỉnh8 nhm mục đích bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên trên địa bàn.

Điều 19. Khu bảo tồn loài – sinh cảnh

1. Khu bảo tồn loài – sinh cảnh gồm có:

a) Khu bảo tồn loài – sinh cảnh cấp quốc gia;

b) Khu bảo tồn loài – sinh cảnh cấp tnh.

2. Khu bảo tồn loài – sinh cảnh cấp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây:

a) Là nơi sinh sng tự nhn thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

b) Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục.

3Khu bảo tồn loài – sinh cảnh cấp tỉnh là khu thuộc nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tỉnh9 nhằm mục đích bảo tồn các loài hoang dã trên địa bàn.

Điều 20. Khu bảo vệ cảnh quan

1. Khu bảo vệ cảnh quan gồm có:

a) Khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia;

b) Khu bảo vệ cnh quan cấp tỉnh.

2. Khu bảo vệ cảnh quan cấp quốc gia phải có các tiêu chí chủ yếu sau đây:

a) Có hệ sinh thái đặc thù;

b) Có cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên;

c) Có giá trị về khoa học, giáo dục, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

3. Khbảo vệ cảnh quan cấp tnh là khu thuộc nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tỉnh, nhằm mục đích bảo vệ cảnh quan trên địa bàn.

Điều 21. Nội dung của dự án thành lập khu bảo tồn

1. Mc đích bảo tồn đa dạng sinh học; việc đáp ứng các tiêu chí chủ yếu để xác lập khu bảo tồn.

2. Thực trạng các hệ sinh thái tự nhiên, các loài thuộc Danh mc loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài hoang dã khác, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên.

3. Diện tích đất, mặt nước; hiện trạng sử dụng đất, mặt nước; số lượng dân cư sống tại nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn; phương án chuyn đổi mc đích sử dụng đất.

4. Trích lục bản đồ, vị trí địa lý, diện tích dự kiến thành lập khu bảo tồn.

5. Vị trí địa lý, diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khdịch vụ – hành chính; ranh giới từng phân khu; phương án ổn định cuộc sng hoặc ddời hộ gia đình, cá nhân ra khỏi nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn.

6. Kế hoạch quản lý khu bảo tồn.

7. Tổ chức quản lý khu bo tồn.

8Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới vùng đệm của nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn.

9Tổ chức thực hiện dự án thành lập khu bảo tồn.

Điều 22. Lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia

1. Việc lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia được thực hiện theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ.

2Trình tự, thủ tục lập dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia được quy định như sau:

a) Tổ chức điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học nơi dự kiến thành lập khu bảo tồn theo các tiêu chí để xác lập khu bảo tồn quy định tại các điều 17, 18, 19 và 20 của Luật này và lập dự án thành lập khu bo tn;

b) Tổ chức lấy ý kiến bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan, Ủy ban nhân dân các cấp, ý kiến cộng đồng dân cư sinh sống hợp pháp trong khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn hoặc tiếp giáp với khu bảo tn;

c) Tổ chức thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.

3. Hồ sơ dự án thành lập khbảo tồn cấp quốc gia gồm có:

a) Văn bản đề nghị thành lập khu bảo tồn của cơ quan lập dự án thành lập khu btồn cấp quốc gia;

b) Dự án thành lập khu bảo tồn vớcác nội dung quy định tại Điều 21 của Luật này;

c) Ý kiến của cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này và ý kiến của các bên liên quan quy đnh tại điểm b khoản 2 Điều này;

d) Kết quả thẩm đnh dự án thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia.

Đièu 23. Quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia

1. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia.

2. Quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích khu bảo tồn và vùng đệm;

b) Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hi sinh thái, phân khu dịch vụ – hành chính;

c) Mục đích bảo tồn đa dạng sinh học của khu bảo tồn;

d) Kế hoạch phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên trong khu bo tn;

đ) Phương án n định hoặc di dời hộ gia đình, cá nhân sinh sốntrong khu bảo tồn; phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất trong khu bảo tồn;

e) Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban quản lý khu bảo tồn.

3. Quyết định thành lập khu bảo tồn cấp quốc gia được gửi đến Ủy ban nhân dân các cấp nơi có khu bảo tồn, cơ qualập dự án thành lập khu bảo tồn theo quy định tại khoản 1 Điều 22 của Luật này và cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định tại khoản Điều 27 của Luật này.

Điều 24. Lập, thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn và quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh

1. Căn cứ vào nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh sau khi có ý kiến của Ủy ban nhân dân các cấp có liên quan, ý kiến cộng đồng dân cư sinh sng hợp pháp trong khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn hoặc tiếp giáp với khbảo tồn và ý kiến chấp thuận ca cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này.

2. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định tạkhoản 1 Điều 27 của Luật này chủ trì phối hợp vớbộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định trình tự, thủ tục lập, thm đnh dự án thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh; nội dung quyết định thành lập khu bảo tồn cấp tỉnh.

Điều 25. Sử dụng đất trong khu bảo tồn

1. Căn cứ quyết định thành lập khu bo tn, cơ quan có thẩm quyền giao đất theo quy định của Luật Đất đai có trách nhiệm giao đất cho Ban quản lý khu bảo tồn hoặc tổ chức khác được giao quản lý khu bảo tồn.

2. Việc sử dụng đất và việc chuyển mục đích sử dụng đất trong khu bảo tồn được thực hiện theo quy định ca pháp luật về đất đai, Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 26. Phân khu chức năng và ranh giới khu bảo tồn

1. Khu bảo tồn có các phân khu chức năng sau đây:

a) Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt;

b) Phân khu phục hồi sinh thái;

c) Phân khu dch vụ – hành chính.

2. Khu bảo tồn phải được cm mốc để xác lập ranh giới; phân khu bảo vệ nghiêm ngặt trong khu bảo tồn phảđược xác đnh diện tích, vị trí trên thực địa hoặc tọa độ trên mặt nước biển.

3. Ban quản lý khu bảo tồn hoặc tổ chức được giao quản lý khu bảo tồn chủ trì phối hợp với Ủy ban nhân dân các cấp nơi có khu bo tn tổ chức việc cắm mốc phân định ranh giớkhu bảo tồn.

Điều 27. Trách nhiệm quản lý khu bảo tồn

1. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức quản lý khu bảo tồn theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ.

2Việc quản lý khu bảo tồn phải được thực hiện theo quy định ca Luật này và Quy chế quản lý khu bảo tồn.

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý khu bảo tồn.

Điều 28. Tổ chức quản lý khu bảo tồn

1Khu bảo tồn cấp quốc gia có Ban quản lý. Ban quản lý khu bảo tồn cấp quốc gia là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ về tài chính.

2. Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, khu bảo tồn cấp tỉnh được giao cho Ban quản lý là đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ về tài chính hoặc đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ về tài chính hoặc tổ chức được giao quản lý khu bảo tồn theo quy định của pháp luật.

Điều 29. Quyền và trách nhiệm của Ban quản lý, tổ chức được giao quản lý khu bảo tồn

Ban quản lý khu bảo tồn, tổ chức được giao quản lý khu bảo tồn có các quyền và trách nhiệm sau đây:

1Bảo tồn đa dạng sinh học theo quy định của Luật này và quy chế qun lý khu bảo tồn;

2. Xây dựng, trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư phục hồi hệ sinh thái tự nhiên trong khu bảo tồn;

3. Quản lý hot động nghiên cứu khoa học, thu thập nguồn gen, mẫu vật di truyền; theo dõi, tổ chức ththập thông tin, số liu, xâdựng cơ sở dữ liệu và lập báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của khu bảo tồn; có biện pháp phòng, trừ dịch bệnh trong khu bảo tồn;

4. Kinh doanh, liên doanh trong lĩnh vực du lch sinh thái, nghiên cứu khoa học, nghỉ dưng và các hoạt động dcvụ khác trong khu bảo tồn theo quy định của pháp luật;

5. Phối hợp với lực lượng kiểm lâm, cnh sát môi trường, cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và chính quyền địa phương trong việc bảo tồn đa dạng sinh học trong khbảo tồn;

6Được chia sẻ lợi ích từ hoạt động tiếp cận nguồn gen thuộc phạm vi khu bảo tồn;

7. Quyền và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật.

Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn

1. Hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

a) Khai thác nguồn lợi hợp pháp trong khu bảo tồn theo quy định của Luật này, quy chế qun lý khu bảo tồn và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

b) Tham gia, hưởng lợi ích từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ trong khu bo tồn;

c) Hưởng chính sách ưu đãi, hỗ trợ, bồthường, tái định cư theo quy định của pháp luật;

d) Thực hiện quy chế quản lý khu bảo tồn;

đ) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

2. Chính phủ quy định cụ thể việc thực hiện Điều này.

Điều 31. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có hoạt động hợp pháp trong khu bảo tồn

Tổ chức, cá nhân có hoạt động hợp pháp trong khu bảo tồn có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

1. Khai thác nguồn lợi hợp pháp trong khu bảo tồn theo quy định của Luật này, quy chế quản lý khu bảo tồn và các quy định khác của pháp luật có liên quan;

2. Tiếp cận nguồn gen, chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen và các hoạt động hp pháp khác trong khu bảo tồn theo quy định của pháp luật;

3. Thực hiện quy chế quản lý khu bảo tồn;

4. Tiến hành các hoạt động khác theo quy định của pháp luật;

5. Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 32. Quản lý vùng đệm của khu bảo tồn

1Vị trí, diện tích vùng đệm được quy định trong quyết định thành lập khu bảo tồn và phảđược xác định trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất hoặc xác định tọa độ trên mặt nước biển.

2Mọi hoạt động trong vùng đệm phải tuân th quy chế quản lý vùng đệm do Thủ tướng Chính ph ban hành.

3Chủ dự án đầu tư trong vùng đệm của khu bảo tồn phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Hội đồng thẩm đnh theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; trong thành phần Hội đồng thẩm định phải có đạdiện ban quản lý khu bảo tồn.

Trường hợp dự án đầu tư trong vùng đệm tiềm n nguy cơ xảy ra sự cố môi trường hoặc phát tán chất thải độc hại thì quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường phải xác định khoảng cách an toàn đ kng gây tác động xu đến khu bảo tồn, tổ chức được giao quản lý khu bảo tồn.

Điều 33. Báo cáo về hiện trạng đa dạng sinh học của khu bảo tồn

1. Định k 3 năm một lần, Ban quản lý khu bảo tồn, tổ chức được giao quản lý khu bảo tồn có trách nhiệm báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của khu bảo tồn với cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý khu bảo tồn quy định lại khoản Điều 27 của Luật này.

2. Báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học của khu bảo tồn phảcó các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Thực trạng, nh trạng phục hồi và kế hoạch phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên trong khu bảo tồn;

b) Thực trạng và kế hoạch bảo tồn các loài thuộc Danh mục loài nguy cp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong khu bảo tồn;

c) Yêu cầu đt ra đối vi bảo tồn đa dạng sinh học trong khu bảo tồn;

d) Hiện trạng sử dụng đất trong khu bảo tồn.

Mục 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN

Điều 34. Điều tra, đánh giá và xác lập chế độ phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên

1. Các hệ sinh thái tự nhiên phải được điều tra, đánh giá và xác lập chế độ phát triển bền vững.

2. Hệ sinh thái rừng tự nhiên phải được điều tra, đánh giá và xác lập chế độ phát triển bn vững theo quy đnh của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Hệ sinh thái tự nhiên trên biển phải được điều tra, đánh g và xác lập chế độ phát triển bn vững theo quy định của pháp luật về thủy sản và các quy định khác của pháp luật có ln quan.

4. Hệ sinh thái tự nhiên trên các vùng đt ngập nước tự nhiên, vùng núi đá vôi, vùng đất chưa sử dụng không thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 và khon 3 Điều này được điều tra, đánh giá và xác lập chế độ phát triển bền vững theo quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 35. Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên trên vùng đất ngập nước tự nhiên

1. Đất ngập nước tự nhiên là vùng đm lầy, than bùn hoặc vùng nước thường xuyên hoặc tạm thời, kể cả vùng bin có độ sâu không quá 6 mét khi ngn nước thủy triều thấp nht.

2. Việc thống kê, kiểm kê vùng đất ngập nước tự nhiên được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai.

3. Ủy ban nhân dân cấp tnh điu tra, thng kê, kiểm kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học, xác lập chế độ phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên và xác lập vị trí, diện tích vùng đất ngập nước tự nhiên trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất hoặc tọa độ trên mặt nước biển.

Điều 36. Phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên trên vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng

1. Vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng có hệ sinh thái tự nhiên đặc thù hoặc đại diện cho một vừng phải được điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và xác lập chế độ phát triển bn vng.

2. Ủy ban nhân dân cấp tnh điều tra, thống kê, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và xác lập chế độ phát trin bn vững hệ sinh thái tự nhiên trên vùng núi đá vôi và vùng đất chưa sử dụng không thuộc hệ sinh thái rừng.

Chương IV

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LOÀI SINH VẬT

Mục 1. BẢO VỆ LOÀI THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ

Điều 37. Loài được đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

1. Loài được xem xét đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ bao gồm:

a) Loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm;

b) Ging cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm nguy cấp, quý, hiếm.

2. Chính phủ quy định cụ thể tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý, bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; ban hành Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

Điều 38. Đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

1. Căn cứ vào quy định tại Điều 37 của Luật này, tổ chức, cá nhân sau đây có quyền đề nghị loài được đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ:

a) Tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài, dự án điềtra, nghiên cứvề loài sinh vật ở Việt Nam;

b) Tổ chức, cá nhân được giao quản lý rừng, khu bảo tn, vùng đất ngập nước, biển và hệ sinh thái tự nhiên khác;

c) Hội, hiệp hội và tổ chức khác về khoa học và công nghệ, môi trường.

2. Đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ phải được lập thành hồ sơ gửbộ, cơ quan ngang bộ có liên quan để tổ chức thẩm đnh theo quy định tại khoản Điều 39 của Luật này.

3Hồ sơ đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mc loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ gồm có:

a) Tên phổ thông, tên bản địa, tên khoa học của loài được đề nghị;

b) Vùng phân b, số lượng cá thể ước tính, điều kiện sng và tình trạng nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài được đề nghị;

c) Các đặc tính cơ bản, tính đc hữu, giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa – lịch sử của loài được đề nghị;

d) Mức độ bị đe dọa tuyệt chủng của loài được đề nghị;

d) Chế độ quản lý, bảo vệ và yêu cầđặc thù khác;

e) Kết quả tự đánh giá và đề nghị việc đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loànguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

Điều 39. Thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

1Bộ, cơ quan ngang bộ sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ phải tổ chức Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ gửi Bộ Tài nguyên và Môi trưng để lập Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trình Chính phủ quyết định.

2. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

Điều 40. Quyết định loài được đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

1. Chính phủ quyết định loài được đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ với các nội dung chính sau đây:

a) Tên loài;

b) Đặc tính cơ bản của loài;

c) Chế độ quản lý, bảo vệ đặc thù.

2Danh mục loài nguy cp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ phải được công b công khatrên phương tiện thông tin đại chúng.

3. Định kỳ 3 năm một ln hoặc khi có nhu cầu, loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ phải được điều tra, đánh giá quần thể để sửa đổi, bổ sung.

Điều 41. Bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

1. Khu vực có loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ quy định lại điểm a khoản Điều 37 của Luật này sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa phải được điều tra, đánh giá để lập dự án thành lập khu bo tồn.

2. Nhà nước thành lập hoặc giao cho tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học để bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

3. Việc đưa loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ vào nuôi, trồng tại cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học và việc thả loài thuộc Danh mục loànguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ từ cơ sở cứu hộ vào nơi sinh sống tự nhiên của chúng phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận bng văn bản.

4. Chính ph quy đnh cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục đưa loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ vào cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học hoặc thả vào nơi sinh sống tự nhiên của chúng.

Mục 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LOÀI SINH VẬT

Điều 42. Thành lập cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học

1. Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học được thành lập nhm mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cu khoa học, du lịch sinh thái, bao gm:

a) Cơ sở nuôi, trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

b) Cơ sở cứu hộ loài hoang dã;

c) Cơ sở lưu giữ giống cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trưng hoặc văn hóa – lịch sử; cơ sở lưu giữ, bảo qun nguồn gen và mẫu vật di truyền.

2. Cơ sở có đủ các điều kiện sau đây được cấp giấy chứng nhận cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học:

a) Diện tích đất, chuồng tri, cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu về nuôi, trồng, nuôi sinh sản loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; cu hộ loài hoang dã; lưu gi, bo quản nguồn gen và mu vật di truyền;

b) Cán bộ kỹ thuật có chuyên môn phù hợp;

c) Năng lực tài chính, quản lý cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học.

3. Hồ sơ đăng ký thành lập cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học gồm có:

a) Đơn đăng ký thành lập;

b) Dự án thành lập;

c) Giấy tờ chng minh có đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy chứng nhận cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học.

5. Chính phủ quy định cụ thể điều kiện nuôi, trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, cứu hộ loài hoang dã, lưu giữ giống cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mu vật di truyền, đăng ký thành lập, cấp, thu hi giy chng nhận cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học.

Điều 43. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học

1. Tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học có các quyền sau đây:

a) Hưng chính sách, cơ chế ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước theo quy định của pháp luật;

b) Tiếp nhận, thực hiện dự án hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài;

c) Hưởng các khoản thu từ hoạt động du lịch và các hoạt động khác của cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật;

d) Hợp đng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích phát sinh từ nguồn gen do mình quản lý;

đ) Nuôi, trng, nuôi sinh sn, cứu hộ loài thuộc Danh mục loài nguy cp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ ging cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nm đặc hữu; lưu gi, bảo quản nguồn gen và mu vật di truyền;

e) Trao đổi, tặng cho loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ phục vụ mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái theo quy định của pháp luật;

g) Quyền khác theo quy định của pháp luật.

2. Tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học có các nghĩa vụ sau đây:

a) Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; u giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền;

b) Đăng ký, khai báo nguồn gốc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ với cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tnh;

c) Có biện pháp phòng dch, chế độ chăm sóc, chữa bệnh cho các loài tại cơ sở của mình;

d) Tháng 12 hằng năm báo cáo Ủy ban nhân n cấp tỉnh về tình trạng loài thuộc Danh mc loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại cơ sở của mình;

đ) Đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy đnh tại khoản 4 Điều 41 ca Luật này cho phép đưa loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ vào nuôi, trồng tại cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của mình hoặc thả loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ từ cơ sở cứu hộ của mình vào nơi sinh sng tự nhn của chúng;

e) Nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 44. Loài hoang dã bị cấm khai thác và loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên

1. Việc khai thác có điều kiện loài hoang dã trong tự nhiên được thực hiện theo quy định của pháp luật về bo vệ và phát triển rừng, pháp luật về thủy sản và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

2Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ch trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môtrường quy đnh cụ thể việc bảo vệ loài hoang dã bị cm khai thác trong tự nhiên và việc khai thác loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên; định kỳ công bố Danh mục loài hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên và Danh mục loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên.

Điều 45. Nuôi, trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

1. Loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ được nuôi, trng tại cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thátheo quy định của Luật này.

2Việc nuôi sinh sản, nuôi sinh trưng và trồng, cấy nhân tạo một số loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ tại cơ sở nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng, cấy nhân tạo phục vụ mục đích thương mại được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 46. Trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, tặng cho, lưu giữ, vận chuyển các loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ và mẫu vật di truyền, sản phẩm của chúng

Việc trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, tặng cho, lưu giữ, vận chuyển loàthuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ và mu vật di truyền của chúng phục vụ mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh ti; việc trao đổi, xuất khẩu, nhập khu, mua, bán, tặng cho, vận chuyển một số loài thuộc Danh mục loànguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ và các sản phẩm của chúng phục vụ mục đích thương mại được thực hiện theo quy định cụ thể của Chính ph.

Điều 47. Cứu hộ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

1. Cá thể loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ bị mất nơi sinh sống tự nhiên, bị lạc, bị thương, bị bệnh phải được đưa vào cơ sở cứu hộ để cứu chữa, nuôi dưỡng, chăm sóc và thả lại nơi sinh sng tự nhiên của chúng.

2. Tổ chức, cá nhân phát hiện cá thể loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ bị mnơsinh sống tự nhiên, bị lạc, bị thương hoặc bị bệnh có trách nhiệm báo ngay cho Ủy ban nhân dân cp xã hoặc cơ sở cứu hộ nơi gần nhất. Sau khnhận được thông tin, y ban nhân dân cấp xã phải kịp thời báo cáo với cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tnh hoặc báo cơ sở cứu hộ nơi gần nhất.

3. Cá thể loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ sau khi được cứu hộ trở lại trạng thái bình thường được xem xét thả lại nơi sinh sống tự nhn ca chúng. Trường hợp cá thể loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ bị mất nơi sinh sng tự nhiên thì được xem xét đưa vào nuôi, trồng tại cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp.

4. Chính phủ quy định cụ thể việc cứu hộ loài hoang dã thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

Điều 48. Bảo vệ giống cây trồng, vật nuôi đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủng

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức điều tra, đánh giá giống cây trồng, vật nuôi đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệchủng để đưa vào Danh mục loài nguy cp, quý, hiếđược ưu tiên bảo vệ.

2Việc tiếp cận nguồn gen cây trng, vật nuôi đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủng được thực hiện theo quy định lại Mục 1 và Mục 2 Chương V của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 49. Bảo vệ loài vi sinh vật và nấm đặc hữu hoặc có giá trị đang bi đe dọa tuyệt chủng

1Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan tổ chức điều tra, đánh giá, thu thập, bo quản loàvi sinh vật và nm đặc hữu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủng để đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

2. Việc tiếp cận nguồn gen loài vsinh vật và nấm đặc hu hoặc có giá trị đang bị đe dọa tuyệt chủng được thực hiện theo quy định tại Mục 1 và Mục 2 Chương V ca Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Mục 3. KIỂM SOÁT LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI

Điều 50. Điều tra và lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại

1. Loài ngoại lai xâm hại bao gồm loài ngoại lai xâm hại đã biết và loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại.

2. Ủy ban nhân dân cấp tnh tổ chức điều tra để lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại trên địa bàn và báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bộ, cơ quan ngang bộ khác, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, xác định loài ngoại laxâm hại, thẩm đnh và ban hành Danh mục lngoại lai xâm hại.

Điều 51. Kiểm soát việc nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại, sự xâm nhập từ bên ngoài của loài ngoại lai

1. Cơ quan hi quan chủ trì phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền tại cửa khẩu kiểm tra, pháhiện và xử lý vi phạm trong việc nhập khẩu loài thuộc Danh mục loài ngoại lai xâm hại.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền tổ chức kiểm tra, đánh giá khả năng xâm nhập của loài ngoại latừ bên ngoài đ có biện pháp phòng ngừa, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại.

Điều 52. Kiểm soát việc nuôi trồng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại

1. Việc nuôi trồng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại chỉ được tiến hành sau khi có kết quả khảo nghiệm loài ngoại lai đó không có nguy cơ xâm hại đối vớđa dạng sinh học và được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép.

2. Việc nuôi trồng, phát triển loài ngoại lai trong khu bảo tồn chỉ được tiến hành sau khi có kết quả khảo nghim loài ngoại lai đó không có nguy cơ xâm hại đối vớđa dạng sinh học của khu bảo tồn và phải được y ban nhân dân cấp tỉnh cấp phép.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường ch trì phối hợp vớBộ ng nghiệp và Phát triển nông thôn, bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan quy định việc khảo nghiệm và việc cấp phép nuôi trồng, phát triển loài ngoại lai.

Điều 53. Kiểm soát sự lây lan, phát triển của loài ngoại lai xâm hại

1. Nhà nước đầu tư, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư thực hiện các chương trình cô lập và diệt trừ loài thuộc Danh mục loài ngoại lai xâm hại.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, xác định khu vực phân b, lập kế hoạch cô lập và diệt trừ loài thuộc Danh mục loài ngoại lai xâm hại tại địa phương.

3. Tổ chức, cá nhân phát hiện loài ngoại lai xâm hại phải thông báo ngay với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi gần nhất. Sau khi nhận được thông báo, Ủy ban nhân dân cấp xã phải kịp thời báo cáo với cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp tnh để có biện pháp kiểm soát.

Điều 54. Công khai thông tin về loài ngoại lai xâm hại

1. Bộ Tànguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cp tnh có trách nhiệm công khai Danh mục loài ngoại laxâm hại, thông tin về khu vực phân b, mức độ xâm hại của loài ngoại laxâm hại trên trang thông tin điện tử của mình.

2. Cơ quan hải quan và các cơ quan có thẩm quyền tại cửa khẩu có trách nhiệm nm yết Danh mục loài ngoại lai xâm hại tại cửa khu.

3. Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm đưa tin, tuyên truyền về loài ngoại lai xâm hại và biện pháp kiểm soát, cô lập, diệt trừ loài ngoại lai xâm hại.

Chương V

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN

Mục 1. QUẢN LÝ, TIẾP CẬN NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺ LỢI ÍCH TỪ NGUỒN GEN

Điều 55. Quản lý nguồn gen

1. Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ nguồn gen trên lãnh th Vit Nam.

2Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân quản lý nguồn gen theo quy định sau đây:

a) Ban qun lý khu bảo tồn, tổ chức được giao quản lý khu bảo tồn quản lý nguồn gen trong khu bảo tồn;

b) Chủ cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cơ sở nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, cơ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen qun lý nguồn gen thuộc cơ sở của mình;

c) T chc, hộ giđình, cá nhân được giao quản lý, sử dụng đất, rừng, mặt nước quản lý nguồn gen thuộc phạm vi được giao quản lý, sử dụng;

d) y ban nhân dân cấp xã quản lý nguồn gen trên địa bàn, trừ trường hợp quy định ti các điểm a, b và c khoản này.

Điều 56. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quản lý nguồn gen

1. Tổ chức, cá nhân được giao qun lý nguồn gen có các quyền sau đây:

a) Điều tra, thu thập nguồn gen được giao quản ;

b) Trao đổi, chuyển giao, cung cấp nguồn gen được giao quản lý cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật;

c) Hưởng lợi ích do tổ chức, cá nhân tiếp cận nguồn gen chia sẻ theo quy định tại Điều 58 và Điều 61 của Luật này.

2. Tổ chức, cá nhân được giao quản lý nguồn gen có các nghĩa vụ sau đây:

a) Thông báo với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về hoạt động trao đi, chuyển giao, cung cấp nguồn gen cho tổ chức, cá nhân khác để sử dụng cho mục đích nghiên cứu phát triển và sản xuất sản phẩm thương mại;

b) Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích với tổ chức, cá nhân được cấp giy phép tiếp cận nguồn gen quy định tại Điều 59 của Luật này;

c) Kiểm soát việc điều tra, thu thập nguồn gen của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen;

d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về việc quản lý nguồn gen.

Điều 57. Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen

Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen được quy định như sau:

1. Đăng ký tiếp cận nguồn gen;

2Hợp đồng bằng văn bn với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quản lý nguồn gen về việc tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích theo quy định tại Điều 58 và Điều 61 của Luật này;

3. Đề nghị cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen theo quy định lại Điều 59 của Luật này.

4. Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen.

Điều 58. Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích

1. Sau khi đăng ký, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiếp cận nguồn gen phải hợp đồng bằng văn bản với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quản lý nguồn gen về việc tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích.

2. Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện việc tiếp cận nguồn gen.

3. Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Mc đích tiếp cận nguồn gen;

b) Nguồn gen được tiếp cận và khối lượng thu thập;

c) Địa điểm tiếp cận nguồn gen;

d) Kế hoạch tiếp cận nguồn gen;

đ) Việc chuyển giao cho bên thứ ba kết quả điều tra, thu thập nguồn gen;

e) Hoạt động nghiên cứu phát triển và sản xuất sản phẩm thương mạtừ nguồn gen;

g) Các bên tham gia nghiên cứu phátriển và sn xuất sn phẩm thương mạtừ nguồn gen;

h) Địa điểm tiến hành nghn cứu phát triển và sản xuất sản phẩm thương mạtừ nguồn gen;

i) Chia sẻ lợi ích thu được với Nhà nước và các bên có liên quan, bao gồm cả việc phân chia quyn sở hu trí tuệ đối với kết quả sáng tạo trên cơ sở tiếp cận nguồn gen và bản quyền tri thc truyền thống về nguồn gen.

4. Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích phảđược gửi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện việc tiếp cận nguồn gen và cơ quan nhà nước có thẩm quyềcấp giấy phép tiếp cận nguồn gen theo quy định tại Điều 59 của Luật này.

5Tranh chấp, khiếu nại liên quan đến việc tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích được giải quyết theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Điều 59. Giấy phép tiếp cận nguồn gen

1Các điều kiện để tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen bao gồm:

a) Đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;

b) Đã ký hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quản lý nguồn gen;

c) Việc tiếp cận nguồn gen không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.

2Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen gm có:

a) Đơn đề nghị tiếp cận nguồn gen;

b) Bản sao hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích vớtổ chức, hộ gia đình, cá nhâđược giao quản lý nguồn gen.

3Giấy phép tiếp cận nguồn gen phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Mục đích sử dụng nguồn gen;

b) Nguồn gen được tiếp cận và khối lượng thu thập;

c) Địa điểm tiếp cận nguồn gen;

d) Các hoạt động được thực hiện liên quan đến nguồn gen;

đ) Đnh kỳ báo cáo kết quả nghiên cứu phát triển, sản xuất sn phẩm thương mại liên quan đến nguồn gen được tiếp cn.

4Các trường hợp không cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen gồm có:

a) Nguồn gen của loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, trừ trường hợp được cơ quan nhà nước có thm quyền cho phép;

b) Việc sử dụng nguồn gen có nguy cơ gây hại đi với con người, môtrường, an ninh, quc phòng và lợi ích quốc gia.

5. Trường hợp vì lợi ích quốc gia, lích cộng đng, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen có quyền cấp phép tiếp cận nguồn gen mà không cần phải có sự đồng ý của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quản lý nguồn gen.

6. Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen.

Điều 60. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen

1. Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen có các quyền sau đây:

a) Điều tra, thu thập nguồn gen và các hoạt động khác theo quy định của giy phép tiếp cận nguồn gen;

b) Đưa nguồn gen không thuộc Danh mục nguồn gen bị cấm xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật;

c) Kinh doanh sn phẩm sn xuất từ nguồn gen được phép tiếp cận;

d) Quyền khác theo quy định của giấy phép tiếp cận ngun gen, hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích.

2. Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen có các nghĩa vụ sau đây:

a) Tuân thủ các quy định của giấy phép tiếp cận nguồn gen;

b) Báo cáo bng văn bản với cơ quan có thẩm quyền cp giấy phép tiếp cận nguồn gen về kết quả nghn cứu phát triển, sản xuất sản phẩm thương mại theo thời hạn quy định trong giấy phép tiếp cận nguồn gen;

c) Chia sẻ lợi ích thu được với các bên liên quan, bao gồm cả việc phân chia quyền sở hữu trí tuệ đối với kết quả sáng tạo trên cơ sở tiếp cận nguồn gen và bản quyền tri thc truyền thống về nguồn gen;

d) Nghĩa vụ khác theo quy định của giấy phép tiếp cận nguồn gen, hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích.

Điều 61. Chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen

1. Lợi ích thu được từ việc tiếp cận nguồn gen phải được chia sẻ cho các bên sau đây:

a) Nhà nước;

b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quản lý nguồn gen;

c) Tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen và các bên có liên quan khác được quy định trong giấy phép tiếp cận nguồn gen.

2. Lợi ích thu được từ việc tiếp cận nguồn gen phải được chia sẻ trên cơ sở hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích, các quy định khác của pháp luật có liên quan.

3. Chính phủ quy định c thể việc quản lý, chia sẻ lợi ích thu được từ việc tiếp cận nguồn gen.

Mục 2. LƯU GIỮ, BẢO QUẢN MẪU VẬT DI TRUYỀN; ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN; QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ NGUỒN GEN; BẢN QUYỀN TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VỀ NGUỒN GEN

Điều 62. Lưu giữ và bảo quản mẫu vật di truyền

1. Bộ, cơ quan ngang b trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình tổ chức việc lưu giữ và bảo quản lâu dài mu vật dtruyền của loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, loài nhập khẩu phục vụ công tác nghiên cứu, nhân giống, latạo giống, ng dụng và phát triển nguồn gen.

2. Tổ chức, cá nhân phát hiện, lưu giữ mẫu vật di truyền của loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ đã bị tuyệt chủng trong tự nhiên có trách nhiệm báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã. Sau khi nhận được thông tin, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm báo cáo ngay với cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tnh đ có biện pháp xử lý.

3. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lưu giữ và bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền để hình thành ngân hàng gen phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kintế – xã hội.

Điều 63. Điều tra, thu thập, đánh giá, cung cấp, quản lý thông tin về nguồn gen

1. Bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức thực hiện chương trình điều tra, thu thập, đánh giá và xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn gen thuộc phạm vi quản lý và cung cp thông tin về cơ sở dữ liệu về nguồn gen cho Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Bộ Tài nguyên và Môi trường thng nhất quản lý cơ sở dữ liệu quốc gia về nguồn gen.

2. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện điều tra, thu thập, đánh giá, cung cp thông tin về nguồn gen để xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn gen và bảo đm quyền được tiếp cận cơ sở dữ liệu về nguồn gen.

3. Chính phủ quy định cụ th việc cung cp thông tin về nguồn gen.

Điều 64. Bản quyền tri thức truyền thống về nguồn gen

1Nhà ớc bảo hộ bản quyền trthức truyền thng về nguồn gen, khuyến khích và hỗ trợ tổ chức, cá nhân đăng ký bn quyền trthức truyền thống về nguồn gen.

2. Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan hướng dẫn thủ tục đăng ký bản quyn tri thức truyền thng về ngun gen.

Mục 3. QUẢN LÝ RỦI RO DO SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN, MẪU VẬT DI TRUYỀN CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN GÂY RA ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC

Điều 65. Trách nhiệm quản lý rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học

1. Trách nhiệm quản lý rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học được quy đnh như sau:

a) T chc, cá nhân nghiên cứu tạo ra sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền ca sinh vật biến đổi gen phải đăng ký với Bộ Khoa học và Công nghệ và phải có các điều kiện về cơ sở vật chất – kỹ thuật, công nghệ và cán bộ chuyên môn theo quy định của Bộ Khoa học và Công nghệ;

b) Tổ chức, cá nhân nhập khẩu sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen phải được cơ quan nhà nước có thm quyn cho phép;

c) Tổ chức, cá nhân nghiên cứu, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đi gen phải công khai thông tin về mức độ rủi ro và các biện pháp quản lý rủi ro theo quy định tại Điều 67 của Luật này.

2. Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ và tổ chức, cá nhân trong việc quản lý rủro do sinh vật biến đổi gen, mu vật di truyền ca sinh vật biến đi gen gây ra đối vớđa dạng sinh học.

Điều 66. Lập, thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học; cấp giấy chứng nhận an toàn của sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen đối với đa dạng sinh học

1. Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khẩu, phóng thích sinh vật biếđổi gen, mẫu vật dtruyền của sinh vật biến đổi gen phải lập báo cáo đánh giá rủi ro do sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học.

2. Báo cáo đánh giá rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đi vi đa dạng sinh học phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Mô tả biện pháp đánh giá rủi ro;

b) Mức độ rủi ro đối vớđa dạng sinh học;

c) Biện pháp quản lý rủi ro.

3. Báo cáo đánh giá rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật dtruyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định.

4Chính phủ quy định cụ thể việc lập, thđịnh báo cáo đánh giá ri ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đi vi đa dạng sinh học và việc cấp giấy chng nhận an toàn của sinh vật biến đi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen đối vi đa dạng sinh học.

Điều 67. Công khai thông tin về mức độ rủi ro và biện pháp quản lý rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học

1. Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khẩu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen phải công khai thông tin về mức độ rủro và biện pháp quản lý rủi ro đối với đa dạng sinh học.

2. Chính phủ quy định cụ thể việc công khai thông tin và biện pháp quản lý rủi ro.

Điều 68. Quản lý cơ sở dữ liệu về sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường thống nht quản lý cơ sở dữ liệu về sinh vật biến đổi gen, mu vật di truyền của sinh vật biến đi gen liên quan đến đa dạng sinh học; xây dựng trang thông tin điện tử về sinh vật biến đi gen, mu vậdi truyền của sinvật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học.

2. Tổ chức, cá nhân nghiên cứu tạo ra, nhập khu, mua, bán, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học phải cung cấp thông tin cho Bộ Tài nguyên và Môi trường.

3. Tổ chức, cá nhân nghiên cu tạo ra, phóng thích sinh vật biếđổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinhọc phải cung cấp thông tin cho y ban nhân dân cấp tỉnh nơi nghiên cứu tạo ra, phóng thích sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen.

4. Tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin về sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin do mình cung cp.

Chương VI

HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC

Điều 69. Hợp tác quốc tế và việc thực hiện điều ước quốc tế về đa dạng sinh học

1Nhà nước Cộng hòa xã hộchủ nghĩa Việt Nam cam kết thực hiện điều ước quốc tế về đa dạng sinh học mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và mở rộng hợp tác về bảo tồn và phát triển bn vững đa dạng sinh học với các nước, vùng lãnh thổ, tổ chức, cá nhân nước ngoài.

2. Hợp tác quốc tế về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học được thực hiện trên nguyên tắc bình đẳng, các bên cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, vì mục đích bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học, bảo đảm cân bằng sinh thái ở Việt Nam và trên trái đt.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan nganbộ có liên quan nghiên cu, đề xuất việc đàm phán, ký, gia nhập điều ước quốc tế về đa dạng sinh học.

4. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện các chương trình, dự án hợp tác quốc tế về đa dạng sinh học.

Điều 70. Hợp tác với các nước có chung biên giới với Việt Nam

Nhà nước ưu tiên hợp tác vi các nước có chung biên giới với Việt Nam bằng các hoạđộng sau đây:

1. Trao đi thông tin, dự báo tình hình, biến động về đa dạng sinh học;

2. Phối hợp quản lý hành lang đa dạng sinh học, tuyến di cư xuyên biên giới của các loài; bảo vệ các loài di cư;

3. Tham gia các chương trình bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học, các chương trình, dự án bảo vệ các loài di cư và bo vệ hành lang đa dạng sinh học.

Chương VII

CƠ CHẾ, NGUỒN LỰC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC

Điều 71. Điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học, quản lý thông tin, số liệu về đa dạng sinh học

1. Nhà nước đầu tư cho việc điều tra cơ bản hệ sinh thái tự nhiên, loài hoang dã, giống cây trồng, giống vật ni, vsinh vật và nấm, nguồn gen có giá trị phục vụ công tác bảo tồn và phát triển bn vng đa dạng sinh học.

2. Nhà nước đầu tư và khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu khoa học phục vụ công tác bảo tồn, phát triển bn vững đa dạng sinh học và phát triển kinh tế – xã hội.

3. Thông tin, số liệu điều tra cơ bản, kết quả nghiên cu khoa học về đa dạng sinh học phải được thu thập và quản lý thng nhất trong Cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học quốc gia.

4. Tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến đa dạng sinh học có trách nhiệm cung cấp thông tin, số liệu điều tra cơ bản, kết quả nghiên cứu khoa học theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trường và được chia sẻ thông tin về đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy đnh cụ thể về hoạt động điều tra cơ bản, việc cung cấp, trao đổi và quản lý thông tin về đa dạng sinh học; thng nht quản lý Cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh hc quốc gia.

Điều 72. Báo cáo về đa dạng sinh học

1Báo cáo về đa dạng sinh học là một phần của Báo cáo môi trường quốc gia.

2Báo cáo về đa dạng sinh học phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

a) Hiện trạng và diễn biến ca các hệ sinh thái tự nhiên ch yếu;

b) Hiện trạng, vùng phân bố, số lượng cá thể ước tính, đặc điểm của loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, sinh vật biến đổi gen và loài ngoại lai xâm hại;

c) Thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học; áp lực, thách thức đối với đa dạng sinh học;

d) Yêu cầu đặt ra đối với đa dạng sinh học;

đ) Đánh giá lợích của bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học đối với phát triển kinh tế – xã hội;

e) Giải pháp và kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học.

3B Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp vi bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan xây dựng báo cáo về đa dạng sinh học.

Điều 73. Tài chính cho việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học

1. Kinh phí cho việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học được hình thành từ các nguồn sau đây:

a) Ngân sách nhà nước;

b) Đầu tư, đóng góp của tổ chức, cá nhâtrong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài;

c) Thu từ dịch vụ môtrường liên quan đến đa dạng sinh học và các nguồn khác theo quy đnh của pháp luật.

2. Chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học dược sử dụng cho các mục đích sau đây:

a) Điều tra cơ bản về đa dạng sinh học;

b) Phục hồi các hệ sinh thái t nhiên;

c) Bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ:

d) Đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước;

đ) Thực hiện các chương trình kiểm soát, cô lập, diệt trừ các loài ngoại lai xâm hại;

e) Đầu tư khác liên quan đến việc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học theo quy định của pháp luật.

3. Chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học được sử dụng cho các mục đích sau đây:

a) Quan trắc, thng , quản lý thông tin, dữ liệu về đa dạng sinh học; xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học;

b) Tổ chức xây dựng báo cáo hiện trạng đa dạng sinh học, báo cáo hiện trạng khu bảo tồn; lập, thẩm định quy hoạch bo tn đa dạng sinh học, chương trình, dự án bảo tồn đa dạng sinh học;

c) Lập, thẩm định Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, Danh mục loài ngoại lai xâm hại, Danh mục loài hoang dã b cm khai thác trong tự nhiên, Danh mục loài hoang dã được khai thác có điều kiện ngoài tự nhiên, Danh mục nguồn gen bị cấm xuất khẩu; điều tra, đánh giá quần thể để sửa đổi, bổ sung Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ;

d) Quản lý khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước;

đ) Xây dựng và thử nghiệm mô hình bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học;

e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thc về bảo tn và phát triển bền vững đa dạng sinh học;

g) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ về đa dạng sinh học;

h) Hp tác quốc tế về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.

Điều 74. Dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học

1. Tổ chức, cá nhân sử dụndịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học có trách nhiệm trả tiền cho tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ.

2. Chính phủ quy định cụ thể về dịch vụ môi trưng liên quan đến đa dạng sinh học.

Điều 75. Bồi thường thiệt hại về đa dạng sinh học

1. Tổ chức, cá nhân xâm hại khu bo tn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, giống cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị, loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bo vệ, hành lang đa dạng sinh học thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

2. Việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường gây ra đối với đa dạng sinh học được thực hiện theo quy định của pháp luật.

3, Tiền bồi thường thiệt hạvề đa dạng sinh học cho Nhà nước được đầu tư cho hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Chương VIII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 76. Quy định chuyển tiếp

1. Các vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnhkhu bảo vệ cảnh quan, khu bảo tồn bin, khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh đã thành lập theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Thủy sản trước khLuật này có hiệu lực nếu đáp ứng các tiêu chí xác lập khu bảo tồn theo quy định của Luật này thì không phải ra quyếđịnh thành lập lại.

2. Các loại giấy phép, giấy chứng nhận đã cp cho các cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cơ sở nuôi sinh sn, nuôi sinh trưởng, trồng cây nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trưc khi Luật này có hiệu lực nếu phù hợp với quy đnh của Luật này thì vẫn có giá trị thi hành.

Điều 77. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lc thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009.

Điều 78. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.

 

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT

CHỦ NHIỆM


Nguy
n Hạnh Phúc

 


1 Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch có căn c ban hành như sau:

“Căn c Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Quc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung mt số điều có liên quan đến quy hoạch của Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12, Bộ luậHàng hải Việt Nam s 95/2015/QH13, Luật Đường st s 06/2017/QH14, Luật Giao thông đường thy nội địa số 23/2004/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 48/2014/QH13 và Luật số 97/2015/QH13Luật Tài nguyên nướsố 17/2012/QH1đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 08/2017/QH14, Luật Đất đai số 45/2013/QH13, Luật Bảo vệ môi trưng số 55/2014/QH13, Luật Khoáng sn s 60/2012/QH12, Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13, Luật Đa dạng sinh hc s 20/2008/QH12, Luật Tài nguyên, môi trưng bin và hải đảo s 82/2015/QH13, Luật Bo vệ và kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13, Luật Đê điu s 79/2006/QH11, Luật Thủy li s 08/2017/QH14, Luật Năng lượng nguyên t số 18/2008/QH12, Luật Đo lường số 04/2011/QH13Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11, Luật Chlượng sản phm, hàng hóa s 05/2007/QH12Luật An toàn thông tin mạng số 86/2015/QH13, Luật Xuất bản số 19/2012/QH13, Luật Báo chí số 103/2016/QH13, Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh s 30/2013/QH13, Luật Qun lý, sử dụng vn nhà nước đu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp số 69/2014/QH13Luật Thc hành tiết kiệm, chng ng phí s 44/2013/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điu theo Luật s 21/2017/QH14, Luật Hải quan s 54/2014/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật s 71/2014/QH13, Luật Chứng khoán s 70/2006/QH11 đã được sửa đi, bổ sung một số điều theo Luật s 62/2010/QH12Luật Điện nh s 62/2006/QH11 đã được sửa đổi, b sung mt số điều theo Luật s 31/2009/QH12Luật Qung cáo số 16/2012/QH13, Luật Xây dựng s 50/2014/QH1đã được sửa đổibổ sung một số điều theo Luật s 03/2016/QH14, Luật Quy hoạch đô thị s 30/2009/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật s 77/2015/QH13, Luật Dầu khí năm 1993 đã được sửa đổi, bổ sung một số đitheo Luật số 19/2000/QH10 và Luật số 10/2008/QH12, Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 đã được sửa đổi, b sung mt số điều theo Luật s 92/2015/QH13, Luật Bo him xã hội số 58/2014/QH13, Luật Bảo hiểm y tế s 25/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung msố điều theo Luật s 32/2013/QH13, Luật số 46/2014/QH13 và Luật s 97/2015/QH13, Luật Phòng, chng bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12, Lut Giám định tư pháp số 13/2012/QH13 và Luật Bảo vệ quyền lngười tiêu dùng s 59/2010/QH12.”

2 Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điu 10 của Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

3 Điều nàđược sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điu 10 của Luật số 35/2018/QH14 sửa đi, b sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hilực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

4 Điều này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 10 của Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

5 Điềnàđược sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 10 của Luật s 35/2018/QH14 sửa đổi, b sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

6 Điều nàđược sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 10 của Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều ca 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

7 Mục này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 6 Điều 10 của Luật s 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

8 Cụm từ “quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tnh, thành phố trực thuộc trung ương” được thay bng cụm từ “nội dung bảo tn đa dạng sinh học trong quy hoạch tnh” theo quy định tại khoản 5 Điều 10 của Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều ca 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

9 Cụm từ “quy hoạch bảo tn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” được thay bng cụm từ “nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tnh” theo quy định tại khoản 5 Điều 10 của Luật s 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều ca 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

10 Cụm từ “quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” được thay bằng cụm từ “nội dung bảo tồn đa dạng sinh học trong quy hoạch tnh” theo quy địntại khoản 5 Điều 10 của Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điu ca 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

11 Cụm từ “quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của tnh, thành phố trực thuộc trung ương” được thay bng cụm từ “nội dung bo tn đa dạng sinh học trong quy hoạch tnh” theo quy định tại khon 5 Điều 10 của Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lc kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.

12 Điều 31 của Luật s 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 quy đnh như sau:

“Điề31. Hiệu lực thi hành

Luật này  hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019.”