Số điện thoại bảo hiểm xã hội An Giang sẵn sàng hỗ trợ người dân giải quyết tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến các chính sách, mức hưởng bảo hiểm xã hội …vv. Mọi thắc mắc xin liên hệ đến đường dây nóng số điện thoại tư vấn luật bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang của Tổng Đài Pháp Luật để được đội ngũ luật sư và tư vấn viên giàu kinh nghiệm tư vấn và hỗ trợ giải quyết vấn đề.
Số điện thoại bảo hiểm xã hội An Giang tư vấn những nội dung gì
– Tư vấn các vấn đề về BHXH – loại bảo hiểm cho người lao động tại tỉnh An Giang;
– Tư vấn mức hưởng, điều kiện và hướng dẫn cách tính hưởng trong thời gian nghỉ hưu;
– Xác định các đối tượng được tham gia vào các loại BHXH hoặc BHXH tự nguyện;
– Tư vấn mức hưởng, điều kiện và hướng dẫn cách tính hưởng trong thời gian hưởng chế độ ốm đau;
– Tư vấn mức hưởng, điều kiện và hướng dẫn cách tính hưởng trong thời gian hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp;
– Tư vấn mức hưởng, điều kiện và hướng dẫn cách tính hưởng trong thời gian hưởng chế độ tai nạn lao động;
– Tư vấn mức hưởng, điều kiện và hướng dẫn cách tính hưởng trong thời gian hưởng chế độ BHTN;
– Tư vấn mức hưởng, điều kiện và hướng dẫn cách tính hưởng trong thời gian hưởng BHXH 1 lần tại tỉnh An Giang;
Các hình thức tư vấn của tổng đài bảo hiểm xã hội An Giang
Tư vấn BHXH qua số điện thoại bảo hiểm xã hội An Giang
Để nối máy đến số điện thoại bảo hiểm xã hội An Giang bạn có thể làm theo các bước như sau:
Bước 1: Đầu tiên, bạn hãy chuẩn bị tiền điện thoại, pin, nội dung hoặc câu hỏi bạn muốn nhờ cố vấn tư vấn để tránh việc cuộc gọi bị gián đoạn và làm giảm chất lượng tư vấn.
Bước 2: Sau khi chuẩn bị xong, gọi ngay đến số điện thoại bảo hiễm xã hội tỉnh An Giang để được tư vấn BHXH
Bước 3: Trình bày những thắc mắc hoặc những câu hỏi khi được nối máy đến các Chuyên viên- Chuyên gia. Nghe các Chuyên gia am hiểu về BHXH tư vấn.
Đội ngũ tư vấn tại BHXH An Giang đều là những người có kinh nghiệm và kiến thức trong lĩnh vực BHXH. Khi gọi đến số điện thoại bảo hiểm xã hội tỉnh An Giang bạn sẽ không mất bất kì khoản chi phí tư vấn nào mà vẫn giải quyết được vấn đề mình đang gặp phải.
Một số tình huống tư vấn của tổng đài bảo hiểm xã hội An Giang
Đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản có phải đóng BHXH không?
Trả lời:
Mục 2 Công văn số 1139/BHXH-QLT ngày 29/04/2016 về việc hướng dẫn bổ sung nghiệp vụ Công văn số 212/BHXH-QLT đã điều chỉnh bổ sung Tiết c Điểm 6.4 Khoản 6, Mục I Công văn 212/BHXH-QLT ngày 19/1/2016 của BHXH: Lao động nữ đi làm trước khi kết thúc thời điểm nghỉ sinh thì vào thời gian khi đang hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ việc đến lúc đi làm trước thời hạn sẽ được tính là phải đóng BHXH. Vào một số thời điểm từ việc đi làm tước thì đến khi nghỉ thai sản thì bạn sẽ vẫn được hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật BHXH và phải đóng BHXH, BHYT, BHTN.
Đóng BHXH, đã nghỉ hết chế độ ốm đau thì giải quyết thế nào?
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 26 Luật BHXH năm 2014 thì người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau như sau:
Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ hàng tuần; hết thời hạn 180 ngày theo quy định mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian đã đóng BHXH (Luật BHXH năm 2006 không giới hạn thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau với mức thấp hơn sau khi hết thời hạn nghỉ 180 ngày theo quy định).
Điểm c, Khoản 2, Điều 28 Luật BHXH năm 2014 thì việc hưởng chế độ ốm đau với người lao động đóng BHXH ít hơn 15 năm thì sẽ được tiếp tục hưởng chế độ ốm đau khi hết thời gian là 180 ngày và 50% tiền lượng đóng BHXH.
Về việc giải trình thì đương nhiên là cần phải có:
Điểm a, Khoản 1, Điều 93 Luật BHXH năm 2006 quy định, hàng tháng người sử dụng lao động đóng 3% vào quỹ ốm đau, thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định và thực hiện quyết toán hằng quý với tổ chức BHXH.